ai jup e vs
1.Khi thả một cục đường phèn vào một cốc nước, nó chìm xuống đáy, một lúc sau nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt bởi vì
A:
Các phân tử nước trong cốc đã biến thành các phân tử đường.
B:
Các phân tử nước hút các phân tử đường nên nước trong cốc cũng có vị ngọt
C:
Các phân tử nước và các phân tử đường đã kết hợp lại với nhau trong cả cốc nước
D:
Các phân tử đường chuyển động hỗn độn, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và một số phân tử đã di chuyển lên mặt nước
2
Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì
A:
vận tốc của các phân tử khí tăng
B:
khoảng cách giữa các phân tử khí giảm
C:
khoảng cách giữa các phân tử khí tăng
D:
vận tốc của các phân tử khí giảm
3
Người ta thả một viên bi sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 1500C vào một bình nước thì làm cho nhiệt độ của nước tăng từ 300C đến 700C . Nếu tiếp tục thả tiếp một viên bi sắt như trên thì nhiệt độ cuối cùng của nước bằng bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các viên bi sắt và nước.
A:
960C
B:
900C
C:
800C
D:
Một giá trị khác
4
Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí?
A:
Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ khí càng cao
B:
Chuyển động không ngừng
C:
Chuyển động không hỗn độn
D:
Chuyển động càng chậm khi nhiệt độ khí càng thấp
5
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên vào chất làm nên vật, cần phải xác định và so sánh nhiệt lượng thu vào của các vật có những đặc điểm:
A:
cùng khối lượng và có độ tăng nhiệt độ bằng nhau nhưng làm bằng các chất khác nhau.
B:
cùng vật liệu và có khối lượng bằng nhau nhưng có độ tăng nhiệt độ khác nhau.
C:
có khối lượng và độ tăng nhiệt độ khác nhau nhưng làm cùng vật liệu.
D:
cùng vật liệu, có khối lượng và độ tăng nhiệt độ bằng nhau.
6
Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp có tổng thể tích chỉ khoảng 95cm3 . Kết quả của thí nghiệm đó góp phần chứng minh rằng:
A:
Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất có kích thước rất nhỏ
B:
Các chất khác nhau khi tiếp xúc với nhau đều bị giảm thể tích
C:
Giữa các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất có khoảng cách.
D:
Các phân tử, nguyên tử của các chất co lại khi tiếp xúc với nhau
7
Có 4 bình giống nhau A, B, C, D đựng cùng một loại chất lỏng, ở cùng một nhiệt độ (như hình bên). Dùng các đèn cồn giống nhau để đun nóng các bình này trong 5 phút. Bình có nhiệt độ cao nhất là:
Picture 2
A:
bình D
B:
bình C
C:
bình A
D:
bình B
8
Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2 m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là ∆t20 = 2∆t10. So sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên vật.
A:
c1 = (1/2)c2
B:
Chưa thể xác định được vì chưa biết t1 > t2 hay t1 < t2
C:
c1 = 2c2
D:
c1 = c2
9
Khi tăng nhiệt độ của các chất, tốc độ xảy ra hiện tượng khuếch tán giữa các chất đó sẽ
A:
nhanh hơn.
B:
có thể nhanh hơn hoặc chậm đi, tùy vào loại chất
C:
chậm đi
D:
không thay đổi
10
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên vào khối lượng của vật, cần phải xác định và so sánh nhiệt lượng thu vào của các vật có những đặc điểm nào dưới đây?
A:
Các vật có khối lượng và độ tăng nhiệt độ khác nhau nhưng làm bằng các chất khác nhau.
B:
Các vật cùng khối lượng và có độ tăng nhiệt độ bằng nhau nhưng làm bằng vật liệu khác nhau.
C:
Các vật cùng vật liệu và có độ tăng nhiệt độ bằng nhau nhưng khối lượng khác nhau.
D:
Các vật cùng vật liệu và có khối lượng bằng nhau nhưng độ tăng nhiệt độ khác nhau.
11
Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử, nguyên tử gây ra?
A:
Qủa bóng bay dù buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian
B:
Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
C:
Đường tan vào nước
D:
Sự tạo thành gió
12
Làm thí nghiệm đổ 100ml nước vào 100ml cồn thì được khoảng 190ml hỗn hợp cồn và nước. Khoảng 10ml hỗn hợp biến mất là do
A:
một phần cồn bị bay hơi làm giảm thể tích hỗn hợp
B:
nước và cồn bị bay hơi làm giảm thể tích hỗn hợp.
C:
các phân tử nước đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử cồn (và ngược lại) làm giảm thể tích hỗn hợp.
D:
khi đổ nước vào, nước đã nén phần cồn bên dưới lại làm giảm thể tích hỗn hợp
13
Khi cung cấp nhiệt lượng 8,4kJ cho 1kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20C Chất này là
A:
rượu
B:
sắt
C:
nước đá
D:
nước
bụi tung lên khi xe cộ chạy qua
Đáp án:
1. D: Các phân tử đường chuyển động hỗn độn, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và một số phân tử đã di chuyển lên mặt nước
2. A: vận tốc của các phân tử khí tăng
3. B: 900C
4. B: Chuyển động không ngừng
5. A: cùng khối lượng và có độ tăng nhiệt độ bằng nhau nhưng làm bằng các chất khác nhau.
6. C: Giữa các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất có khoảng cách.
7. C: bình A
8. D: c1 = c2