Anh chị hiểu thế nào về quy chế dân chủ “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong trường học
0 bình luận về “Anh chị hiểu thế nào về quy chế dân chủ “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong trường học”
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua.
Quy chế dân chủ ” dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” áp dụng trong trường học có thể hiểu là:
+ Tất cả những nội quy, quy định của nhà trường đều phải thông báo cho học sinh biết. Ví dụ: quy định về việc kiểm tra, thi cử ⇒dân biết.
+ Lấy ý kiến của học sinh về 1 vấn đề nài đó. Ví dụ: mở một câu lập bộ ⇒dân bàn.
+ Tất cả học sinh đều thực hiện đúng chủ trương, quy định đó. Ví dụ: học sinh chấp hành tốt nội quy nhà trường ⇒dân làm.
+ Học sinh có quyền đóng góp ý kiến của mình. Ví dụ: thầy cô lấy ý kiến của hs về tiết dạy của mình, để những lần sau không mắc phải những sai lầm đó nữa ⇒dân kiểm tra.
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua.
Quy chế dân chủ ” dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” áp dụng trong trường học có thể hiểu là:
+ Tất cả những nội quy, quy định của nhà trường đều phải thông báo cho học sinh biết. Ví dụ: quy định về việc kiểm tra, thi cử ⇒dân biết.
+ Lấy ý kiến của học sinh về 1 vấn đề nài đó. Ví dụ: mở một câu lập bộ ⇒dân bàn.
+ Tất cả học sinh đều thực hiện đúng chủ trương, quy định đó. Ví dụ: học sinh chấp hành tốt nội quy nhà trường ⇒dân làm.
+ Học sinh có quyền đóng góp ý kiến của mình. Ví dụ: thầy cô lấy ý kiến của hs về tiết dạy của mình, để những lần sau không mắc phải những sai lầm đó nữa ⇒dân kiểm tra.
Xin hay nhất. Chúc bạn học tốt.