B 12 tuổi, nhà nghèo, phải đi làm,
B bán hàng, bốc vác đến tối muộn
Phải phục vụ con của bà chủ
Bị bà chủ mắng
B buồn nên muốn về với mẹ
Câu hỏi:
B vi phạm điều j của trẻ em
E làm j khi là B
Chứng kiến B
Lm hộ mik zới, mik cảm ơn
– Lứa tuổi của B chưa được lao động quá sức như vậy, vì tuổi thứ 12 là đang ở độ tuổi phát triển nên B cũng chưa được lao động đến tận tối muốn
– Bà chủ của B đã làm trái với luật ở nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền bảo vệ thì trẻ em phải được xã hội và gia đình bảo vệ, nhưng bà chủ của B ko những ko giúp B và gia đình của B mà còn la mắn B.
(Những người nhận B vào làm mới là những người vi phạm quyền của trẻ em, còn B chỉ vì hoàn cảnh khó khăn nên mới đi làm thêm để nuôi gia đình, những người nhận B vào làm đã cho B làm việc quá sức còn phải làm việc đến tận khuya)
– À mà chính quyền địa phương ở nơi B sống ko có danh sách hộ nghèo để gửi tiện giúp đỡ hàng tháng sao bạn? Câu này thấy hơi vô lí vì đáng ra chính quyền địa phương cũng phải gửi 1 số tiền nhỏ để giúp đỡ hộ nghèo. Nên mình ko biết phải trả lời thế nào cho hợp lí, à mà cả câu dưới cũng hơi vô lí nên mình xin phép chỉ trả lời 2 câu trên còn hai câu dưới thì mình bó tay =)
Vi phạm nhóm quyền tham gia, bảo vệ, sống còn, phát triển. Nếu là B thì em sẽ rời bỏ nơi đó, không đi làm thêm nữa và đi tìm sự giúp đỡ của cán bộ. Nếu chứng kiến B như thế thì em sẽ báo với cán bộ và khuyên B không làm điều đó nữa.