Bài 1. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo đầu tàu. Bài 2. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lự

Bài 1. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo đầu tàu.
Bài 2. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ. Tính vận tốc chuyển của xe?
Bài 3.Để đưa một vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m.
a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên. Bỏ qua ma sát.
b. Tính công nâng vật lên.
c. Do có ma sát nên lực phải kéo dây là 250N. Tính hiệu suất của ròng rọc.

0 bình luận về “Bài 1. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo đầu tàu. Bài 2. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lự”

  1. Bài 1

    F=5000N

    s=1000m

    Công của lực kéo đầu tàu

      A=F.s=5000.1000=5000000J

    Bài 2

    F=600N

    t=5ph=300s

    A=360kJ=360000J

    Công thực hiện được là:

      A=F.s

    =>s=A/F=360000/600=600J

    Vận tốc của xe là

    v=s/t=600/300=2m/s

     Bài 3

    P=420N

    s=8m

    a)Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên

       Lực kéo vật là :F=P/2=420/2=210

       Và độ cao đưa vật lên cao là :

           s=2h =>h=s/2=8/2=4m

    b) Công nâng vật là:

    A=P.h=420*4=1680J

    c)Ftp=250

    Công toàn phần là:

    Atp=Ftp*s=250*8=2000J

    Hiệu suất của ròng rọc là:

    H=A/Atp*100%=1680/2000*100%=84% 

    Bình luận

Viết một bình luận