Bài 1:
Một ấm nhôm có khối lượng 450g chứa 1,2L nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm.
cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1=880J/kg.K; c2=4200J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của vật là 24 độ C.
Bài 2:
Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 12kg khi hấp thụ 1 nhiệt lượng 422,4 kJ thì nhiệt độ của vật tăng thêm 40 độ C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại làm vật đó và cho bt kim loại đó là gì?
Đáp án:
a. Q = 413136J
b. c = 880J/kg.K và vật đó là nhôm
Giải thích các bước giải:
Câu 1: Đổi: 450 = 0,45kg
V = 1,2l ⇒ m = 1,2kg
Nhiệt lượng cần cun cấp để đun sôi ấm nước là:
$Q = \left( {{m_1}{c_1} + {m_2}{c_2}} \right)\Delta t = \left( {0,45.880 + 1,2.4200} \right).\left( {100 – 24} \right) = 413136J$
Câu 2: Đổi: 422,4kJ = 422400J
Nhiệt dung riêng của vật đó là:
$Q = mc\Delta t \Leftrightarrow c = \dfrac{Q}{{m\Delta t}} = \dfrac{{422400}}{{12.40}} = 880J/kg.K$
Vậy đó là nhôm
Bài 1:
Ta có pt cân bằng nhiệt:
Q=Q1+Q2
=> m1.C1.Δt1+m2.c2.Δt2
=> 0,45.880.76+1,2.4200.76=413136 J
Bài 2:
Q3=m3.C3.Δt3
=> C3=Q3/(m3.Δt3)=422400/(12.40)=880 J/kg
=> Kim loại đó là nhôm