Bài 1: Ở 10 độ C, 2 quả cầu bằng sắt và bằng đồng có cùng thể tích là 1000cm ³. Khi mang 2 quả cầu đến 60 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích 1002 c

Bài 1: Ở 10 độ C, 2 quả cầu bằng sắt và bằng đồng có cùng thể tích là 1000cm ³. Khi mang 2 quả cầu đến 60 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích 1002 cm ³, quả cầu bằng đồng có thể tích 1002,9 cm ³. Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu, quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn?
Bài 2: 1 thanh ray làm bằng sắt dài 10m ở nhiệt độ 22 độ C . Khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ C thì chiều dài tăng thêm 0,012mm. Nếu nhiệt độ đó tăng thêm 25 độ C thì thanh ray đó dài ra bao nhiêu?
Trả lời hết mk cho 1tlnn+5 sao

0 bình luận về “Bài 1: Ở 10 độ C, 2 quả cầu bằng sắt và bằng đồng có cùng thể tích là 1000cm ³. Khi mang 2 quả cầu đến 60 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích 1002 c”

  1. Giải thích các bước giải:

    bài 1:

    Quả cầu sắt tăng thêm số thể tích là :

       1002 – 1000 = 2 ( cm^3 )

    Quả cầu đồng tăng thêm số thể tích là :

    1002,9 – 1000 = 2,9 ( cm^3 )

    Vì 2 < 2,9

    Vậy quả cầu sắt dãn nỡ vì nhiệt ít hơn, quả cầu đồng nở vì nhiệt nhiều hơn.

    bài 2:

    Số nhiệt độ tăng thêm là :

    25 – 22 = 3 ( độ C )

    Độ giãn nở vì nhiệt của thanh sắt đó khi tăng thêm 3 độ C là :

    0,012 x 3=0,036 ( m )

               ĐS : 0,036 m

     

    Bình luận
  2. bài 1:

    Thể tích quả cầu sắt tăng thêm:

       1002-1000=2(cm khối)

    Thể tích quả cầu đồng tăng thêm:

    1002,9-1000=2,9(cm khối)

    Vậy quả cầu đồng dãn nỡ nhiều hơn vì nhiệt nhiều hơn. (2,9>2)

    bài 2:

    nhiệt độ đã tăng là :

    25-22=3(độ)

    độ giãn nở của thanh sắt đó là:

    0,012×3=0,036(m)

               ĐS:0,036

    Bình luận

Viết một bình luận