Bài 1 : Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?
Bài 2 : Tại sao các tấm tôn lợp lại có hình gợn sóng ?
Bài 3: Nêu 1 số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất
Bài 4 : Tìm ví dụ chứng tỏ khi co dãn vì nhiệt nếu bị cản trở có thể gây ra những lực rất lớn ?
Đáp án: Mình chỉ làm được 3 bài thôi bạn thông cảm nhé
Giải thích các bước giải:
Bài 1 : Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do “hiệu ứng vết nứt” vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Bài 2 : Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Bài 3 : Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
Câu 1.
– Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh bên trong nóng lên và nở ra trước, lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp dãn nở, ngăn cản sự dãn nở vì nhiệt của lớp bên trong, gây nên một lực lớn có thể làm vỡ cốc. Khi rót nước nóng và cốc thủy tinh mỏng, cả hai lớp đều nóng lên và nở ra không bị vỡ.
Câu 2.
– Khi nhiệt độ tăng cao (trời nắng nóng) các tấm tôn sẽ nở ra, nếu mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở vì nhiệt mà không bị ngăn cản.
Câu 3.
– Ví dụ là thanh ray:
+ Khi nhiệt độ tăng cao (trời nắng nóng) thanh ray nở ra dễ đàng, nếu không chừa khe hở, thanh ray sẽ bị ngăn cản sự dãn nở, gây ra một lực lớn làm cong và biến dạng đường ray.
Câu 4.
– Ví dụ là tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
+ Trong quá trình bảo quản hoặc vận chuyển, nhiệt độ có thể cao hơn so với nhiệt độ tài thời điểm đóng chai, khi đó cả vỏ chai và nước trong chai đều nóng lên và nở ra, nhưng nước nở nhiều hơn vỏ chai => sự nở vì nhiệt của nước bị ngăn cản sẽ gây ra một lực lớn làm bật nắp chai.
⇒ Tất cả đều trong vở, cách diễn đạt hoặc trong lớp học online của mình ạ!
$#Học tốt <3$
$Julri$