Bài 10: Một vật bằng đồng bên trong rỗng (Dđ), thả vào cốc nước (Dn) thì chìm. Hãy xác định thể tích của phần rỗng. Dụng cụ: Lực kế và cốc nước.

Bài 10: Một vật bằng đồng bên trong rỗng (Dđ), thả vào cốc nước (Dn) thì chìm. Hãy xác định thể tích của phần rỗng. Dụng cụ: Lực kế và cốc nước.

0 bình luận về “Bài 10: Một vật bằng đồng bên trong rỗng (Dđ), thả vào cốc nước (Dn) thì chìm. Hãy xác định thể tích của phần rỗng. Dụng cụ: Lực kế và cốc nước.”

  1. Đáp án:

    Dùng lực kế đo trọng lượng của vật, gọi là P.

    Thể tích phần đặc là:

    \({V_d} = \dfrac{P}{{10{D_d}}}\)

    Nhúng chìm vật trong nước, gọi số chỉ của lực kết là F.

    Thể tích vật là:

    \(V = \dfrac{{{F_A}}}{{10{D_n}}} = \dfrac{{P – F}}{{10{D_n}}}\)

    Thể tích phần rỗng là:

    \({V_r} = V – {V_d} = \dfrac{{P – F}}{{10{D_n}}} – \dfrac{P}{{10{D_d}}}\)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Đo trọng lượng của vật ngoài ko khí

    Đo trọng lượng của vật trong nước

    Do có lực đẩy Ác-si-mét nên P trong nước + FA=F (ngoài không khí)

    Từ đó xđ đc Fa

    Lực đẩy Ác-si-mét: =dn.V

    Từ đây suy ra đc V

    Trọng lượng của vật ngoài ko khí: (V0 là thể tích phần rỗng)

    từ đó tính đc V0

    Đây là theo cách tui hiểu nha!

    Bình luận

Viết một bình luận