– Đường đồng mức là những đường như thế nào? ⇒ Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao – Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình? ⇒ Dựa vào các dường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hình:
+ Các đường đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau.
+ Các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ.
+ Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sẽ thoải
Câu 2
– Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây – Đông.
– Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
– Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
+ A1 = 900m
+ A2 > 600m
+ B1 = 500m
+ B2 = 650m
+ B3 = 550m
– Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm (1km) ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
– Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.
Câu 1 :
a, Đường đồng mức : đường nối những điểm có cùng độ cao.
b, Dựa vào đường đồng mức có thể biết dạng địa hình, vì : sự phân bố các đường đồng mức thể hiện hình dạng địa hình
+ Các đường đồng mức gần nhau → địa hình dốc
+ Các đường đồng mức xa nhau → địa hình thoải
Câu 2 :
a/ Hướng từ A1 → A2 : Đông
b/ Sự chênh lệch độ cao giữa 2 đường đồng mức : 100m
c/ Xác định độ cao
A1 = 900m
A2 = 600m
B1 = 300m
B2 = 600
B3 = 500
d/ Đo khoảng cách đường chim bay từ A1 → A2
Đo A1 → A2 = 7,7cm
– Tính tỉ lệ : 1:100.000
Nghĩa là 1cm BĐ 100000cm = 1km trên thực địa
→ Khoảng cách A1→ A2 = 7,7 × 1 = 7,7km
d/ Quan sát 2 sườn của A1 :
Sườn tây dốc, vì : các đường đồng mức gần nhau
Câu 1
– Đường đồng mức là những đường như thế nào?
⇒ Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao
– Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?
⇒ Dựa vào các dường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hình:
+ Các đường đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau.
+ Các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ.
+ Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sẽ thoải
Câu 2
– Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây – Đông.
– Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
– Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
+ A1 = 900m
+ A2 > 600m
+ B1 = 500m
+ B2 = 650m
+ B3 = 550m
– Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm (1km) ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
– Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.