Bài 2: Một thang máy có khối lượng m = 500 kg trong đó có một thùng hàng nặng 300 kg. Người ta kéo thang máy từ đáy hầm mỏ sâu 65m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp. Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó là bao nhiêu?
Bài 3: Một máy bay trực thăng khi cất cánh, động cơ tạo ra một lực phát động 11 600 N, sau 1ph 20s máy bay đạt được độ cao 720m. Hãy tính công suất động cơ của máy bay?
Bài 4: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
Bài 2:
tổng khối lượng của thang máy và thùng hàng là:
m=500+300=800kg
trọng lượng của chúng là:
P=10m=800.10=8000N
công nhỏ nhất để kéo thang máy lên là:
A=Ph=8000.65=520000J
Bài 3:
F=11600 N
t=1’20s =80s
s=720m
⇒công suất động cơ của máy bay là:
P=$\frac{A}{t}$ =$\frac{F.s}{t}$ =$\frac{11600.720}{80}$ =104400 W
Bài 4:
nhiệt lượng cần truyền cho đồng là:
Q=m.c.(500-200)
=5.380.300=570000 (J)
MONG HAY NHẤT ĐỂ LÊN CẤP
Bài 2
Cho m1=500kg
m2=300kg
h=65m
Tìm A=?
Giải
Tổng khối lượng của cả thang máy và thùng hàng là
m=m1+m2=500+300=800(kg)
Tổng trọng lượng của cả thang máy và thùng hàng là
P=10m=10.800=8000(N)
Công nhỏ nhất của lực cưng để thực hiện việc đó là
A=P.h=8000.65=520000(J)
Đáp số:520000J
(*Vì để nâng nâng được vật lên cao thì công nhỏ nhất của lực căng phải bằng với công của trọng lực)
Bài 3
Cho F=11600N
t=1p20s=80s
s=720 m
Tìm P(Hoa)=? (A/t=F.v)
Giải
Vận tốc cuả máy bay khi bay lên cao 65 m là
v=S/t=720/80=9(m/s)
Công suất của động cơ máy bay là
P(Hoa)=F.v=11600.9=104400(W)
Đáp số:104400W
Bài 4
Cho m=5kg
c=380J/kg.K
t1=200C
t2=500C
Tìm Q=?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là
Q=m.c.Δt=5.380.(500-200)=570000(J)
Đáp số:570000 J