Bài 3: Một người kéo một gàu nước từ dưới giếng lên bằng ròng rọc cố định. Biết rằng gầu có khối lượng 1 kg. Gầu chứa nhiều nhất là 6 lít nước. Tính l

Bài 3: Một người kéo một gàu nước từ dưới giếng lên bằng ròng rọc cố định. Biết
rằng gầu có khối lượng 1 kg. Gầu chứa nhiều nhất là 6 lít nước. Tính lực tối thiểu mà
người này phải dùng để kéo lên được một gầu nước đầy. Biết khối lượng riêng của
nước là 1000 kg/m3
.
Bài 4: Một người gánh hàng rong, dùng đòn gánh có chiều dài 1,2 m, thúng hàng
ở phía sau lưng người này nặng 10 kg và đặt cách vai 0,5 m. Để đòn gánh thăng bằng
thì người gánh phải tác dụng vào đầu còn lại của đòn gánh một lực bằng bao nhiêu?

0 bình luận về “Bài 3: Một người kéo một gàu nước từ dưới giếng lên bằng ròng rọc cố định. Biết rằng gầu có khối lượng 1 kg. Gầu chứa nhiều nhất là 6 lít nước. Tính l”

  1. Đáp án:

    Câu 3:

    70N

    Câu 4:

    71,43N

    Giải thích các bước giải:

    Câu 3:

    Lực tối thiểu cần dùng là:

    \[F = 10m + 10DV = 10 + 60 = 70N\]

    Câu 4:

    Lực tác dụng vào đầu còn lại có độ lớn là:

    \[F = \dfrac{{P.l}}{{1,2 – l}} = \dfrac{{100.0,5}}{{0,7}} = 71,43N\]

    Bình luận

Viết một bình luận