Bài 7: Để đưa một vật có trong lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8 m. a/ Tính

Bài 7: Để đưa một vật có trong lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8 m.
a/ Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên. Bỏ qua ma sát.
b/ Tính công nâng vật lên.
c/ Do có ma sát nên lực phải kéo dây là 250N. Tính hiệu suất của ròng

0 bình luận về “Bài 7: Để đưa một vật có trong lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8 m. a/ Tính”

  1. Đáp án:

     a) Lực méo để đưa vật lên bằng ròng rọc động

    F=P/2=420/2=210 N

    Độ cao đưa vật lên

    h=s/2=8/2=4 m

    b) Công nâng vật lên

    A1=F.s=P.h=210.4=840 J

    c) Công do ma sát sinh ra

    A2=F.s=250.4=1000 J

    Hiệu suất của ròng rọc

    H=(A1/A2).100%=84 %

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     P = 420N

    l = 8m

     F’ = 250N

     F = ?

     h = ?

    A = ?

     H = ?

     Vì dùng một ròng rọc động nên lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi. Do đo:

     Lực kéo vật: F = $\frac{P}{2}$ = $\frac{420}{2}$ = 210N

     Độ cao nâng vật: h = $\frac{l}{2}$ = $\frac{8}{2}$ = 4m.

    b. Công nâng vật lên:

     A = P.h = F.l = 420.4 = 1680J

     c. Công thực tế nâng vật:

     $A_{t}$ = F’.l = 250.8 = 2000J

     Hiệu suất của ròng rọc:

     H = $\frac{A}{A_{t}}$.100% = $\frac{1680}{2000}$.100% = 84%

    Bình luận

Viết một bình luận