Bài tập 1: 1 động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu là V0=1m/s ,biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động ,vận tốc lại tăng

Bài tập 1: 1 động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu là V0=1m/s ,biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động ,vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ cuyển động 4 giây thì động tử ngừng chuyển động 2 giây .tron khi chuyển động thì động tủ đi thẳng đều. sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km
Bài tập 2: Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 2m/s. Tính động lượng của vật?
Bài tập 3: Một vật có khối lượng m = 2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

0 bình luận về “Bài tập 1: 1 động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu là V0=1m/s ,biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động ,vận tốc lại tăng”

  1. Đáp án:

     1. t=42,74s

    2.p=2

    3. v=3m/s

    Giải thích các bước giải:

     1.

    cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động
    Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên
    là: \({3^0}m/s,{3^1}m/s,{3^2}m/s,{…3^{n – 1}}m/s\),…và quãng đường
    tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng
    là: \({4.3^0}m,{4.3^1}m,{4.3^2}m,{…4.3^{n – 1}}m,…\)
    Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là:
    \({s_n} = 4({3^0} + {3^1} + {3^2} + {…3^{n – 1}})\)
    \(\begin{array}{l}
    {K_n} = {3^0} + {3^1} + {3^2} + {…3^{n – 1}}\\
     \Rightarrow {K_n} + {3^n} = 1 + (1 + {3^1} + {3^2} + {…3^{n – 1}}) = 1 + 3{K_n}\\
    {K_n} = \frac{{{3^n} – 1}}{2}\\
     \Rightarrow {s_n} = 4.\frac{{{3^n} – 1}}{2} = 2({3^n} – 1)
    \end{array}\)
    \(\begin{array}{l}
    2({3^n} – 1) = 6000\\
     \Rightarrow {3^n} = 2999\\
    {3^7} = 2187,{3^8} = 6561 \Rightarrow n = 7
    \end{array}\)
    Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là:
    2.2186 = 4372 m
    Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m
    Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8):
    \({3^7} = 2187m/s\)
    Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là:\(\frac{{1628}}{{2187}} = 0,74s\)
    Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là:
     7.4 + 0,74 = 28,74 (s)
    Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không
    chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử
    chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây

    2.

    p=mv=1.2=2

    3.

    v=p/m=6/2=3m/s

    Bình luận

Viết một bình luận