Bài tập cuối khoá: Lựa chọn, sử dụng PP và KTDH của một chủ đề/bài học trong môn Tin học ở Tiểu học. Hướng dẫn làm bài tập: + Lựa chọn một chủ đề/b

Bài tập cuối khoá: Lựa chọn, sử dụng PP và KTDH của một chủ đề/bài học trong môn Tin học ở Tiểu học. Hướng dẫn làm bài tập:
+ Lựa chọn một chủ đề/bài học trong chương trình GDPT 2018 – môn Tin học.
+ Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu.
+ Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học.

0 bình luận về “Bài tập cuối khoá: Lựa chọn, sử dụng PP và KTDH của một chủ đề/bài học trong môn Tin học ở Tiểu học. Hướng dẫn làm bài tập: + Lựa chọn một chủ đề/b”

  1. – Để áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học

    – Giáo viên được tập huấn kỹ càng

    – Định lượng giờ dạy việc của gv phải phù hợp để gv có đủ thời gian chuẩn bị.

    – Tăng cường việc học tập trong nhóm

    – Đổi mới mối quan hệ GV – HS theo hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.

    – Sử dụng phương pháp trực quan, đàm thoại gợi mở.

    * Chủ đề/bài học : Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Ngữ Văn 9

        + Để kích hoạt kiến thức nền, để giới thiệu chung về văn bản Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Ngữ Văn 9.

        + Dùng tranh ảnh, bản đồ vị trí địa lý giới thiệu, tạo ấn tượng cho HS về Sa Pa.

         + Kĩ thuật DH: sơ đồ tư duy

        + Vẽ sơ đồ tư duy về: chân dung người lao động trong truyện

    * Chủ đề/bài học : THÁNH GIÓNG – Truyện dân gian – Truyền thuyêt – Ngữ Văn 6

        + Lựa chọn một bài học trong chương trình GDPT 2018 – môn Ngữ Văn: Bài học truyền thuyết –  THÁNH GIÓNG – thời lượng 2 tiết.

        + Dùng giọng kể phù hợp, kể cho HS nghe

        + Sơ đồ tư duy

    @ara boss ris

    Bình luận
    • – Để áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học

      – Giáo viên được tập huấn kỹ càng

      – Định lượng giờ dạy việc của gv phải phù hợp để gv có đủ thời gian chuẩn bị.

      – Tăng cường việc học tập trong nhóm

      – Đổi mới mối quan hệ GV – HS theo hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.

      – Sử dụng phương pháp trực quan, đàm thoại gợi mở.

      * Chủ đề/bài học : Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Ngữ Văn 9

          + Để kích hoạt kiến thức nền, để giới thiệu chung về văn bản Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Ngữ Văn 9.

          + Dùng tranh ảnh, bản đồ vị trí địa lý giới thiệu, tạo ấn tượng cho HS về Sa Pa.

           + Kĩ thuật DH: sơ đồ tư duy

          + Vẽ sơ đồ tư duy về: chân dung người lao động trong truyện

      * Chủ đề/bài học : THÁNH GIÓNG – Truyện dân gian – Truyền thuyêt – Ngữ Văn 6

          + Lựa chọn một bài học trong chương trình GDPT 2018 – môn Ngữ Văn: Bài học truyền thuyết –  THÁNH GIÓNG – thời lượng 2 tiết.

          + Dùng giọng kể phù hợp, kể cho HS nghe

          + Sơ đồ tư duy

    Bình luận

Viết một bình luận