Bạn An thả 1 khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 160 độ C vào chậu nước thì làm cho nước tăng từ 30 độ C lên 50 độ C.Bạn An thả tiếp vào chậu nước tre

Bạn An thả 1 khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 160 độ C vào chậu nước thì làm cho nước tăng từ 30 độ C lên 50 độ C.Bạn An thả tiếp vào chậu nước tren 1 khối sắt có khối lượng m/2 ở 100 độ C thì nhiệt độ sau cùng của nước là.Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa sắt vào nước

0 bình luận về “Bạn An thả 1 khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 160 độ C vào chậu nước thì làm cho nước tăng từ 30 độ C lên 50 độ C.Bạn An thả tiếp vào chậu nước tre”

  1. Khi An thả khối sắt 1 ta có pt cân bằng nhiệt:

    m.C.(160-50) = $m_{0}$. $C_{0}$.(50-30)

    110.m.C = $m_{0}$. $C_{0}$.20

    $m_{0}$. $C_{0}$ = 5,5m..C

    Khi An thả tiếp vào chậu nước khối sắt thứ 2 ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    $\frac{m}{2}$.C.(100-t) = ($m_{0}$. $C_{0}$ + m.C).(t-50)

    $\frac{m}{2}$.C(100-t) = (5,5.m.C + m.C).(t-50)

    $\frac{1}{2}$.(100-t) = 6,5.(t-50)

    50 – $\frac{1}{2}$.t = 6,5t – 325

    7t = 375

    t ≈ 53,6

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Nhiệt độ sau khi thả thêm thanh sắt là 57,86 độ C. 

    Giải thích các bước giải:

    Ta có:

    $\begin{array}{l}
    {Q_{toa}} = {Q_{thu}}\\
     \Leftrightarrow m{c_s}.\left( {{t_s} – {t_{cb}}} \right) = {m_n}{c_n}.\left( {{t_{cb}} – {t_n}} \right)\\
     \Leftrightarrow m.{c_s}\left( {160 – 50} \right) = {m_n}{c_n}\left( {50 – 30} \right)\\
     \Leftrightarrow m{c_s} = \dfrac{2}{{11}}{m_n}{c_n}
    \end{array}$

    Khi thả thêm khối sắt nữa thì:

    $\begin{array}{l}
    {Q_{toa}}’ = {Q_{thu}}’\\
     \Leftrightarrow \dfrac{{3m}}{2}{c_s}.\left( {{t_s} – {t_{cb}}’} \right) = {m_n}{c_n}.\left( {{t_{cb}}’ – {t_n}} \right)\\
     \Leftrightarrow \dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{{11}}{m_n}{c_n}\left( {160 – {t_{cb}}’} \right) = {m_n}{c_n}\left( {{t_{cb}}’ – 30} \right)\\
     \Leftrightarrow {t_{cb}}’ = {57,86^o}C
    \end{array}$ 

    Bình luận

Viết một bình luận