C1 nêu đặc điểm địa hình cấu trúc địa hình bắc mĩ C2 nêu đặc điểm địa hình nam mĩ C3 sự khác biệt giữa bắc mĩ và nam mĩ trong Lịch sử nhập cư C4 so sá

C1 nêu đặc điểm địa hình cấu trúc địa hình bắc mĩ
C2 nêu đặc điểm địa hình nam mĩ
C3 sự khác biệt giữa bắc mĩ và nam mĩ trong Lịch sử nhập cư
C4 so sánh sự khác nhau giữa 2 hình thức sở hữu trong nông nghiệp
C5 tại sao sườn tây andet lại có hoang mạc
C6 tại sao có sự khác biệt về giữa Tây Và đông của kinh tuyến 150độ tây

0 bình luận về “C1 nêu đặc điểm địa hình cấu trúc địa hình bắc mĩ C2 nêu đặc điểm địa hình nam mĩ C3 sự khác biệt giữa bắc mĩ và nam mĩ trong Lịch sử nhập cư C4 so sá”

  1. c1.Địa hình chia làm ba khu vực, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

    – Phía Tây là núi Coóc-di-e đồ sộ, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

    – Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

    – Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.

    c2.– Nam Mĩ có cấu trúc địa hình được chia ra làm ba phần:
    + Phía tây là dãy núi trẻ An – đét, có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.
    + Đồng bằng ở giữa: là vựa lúa và vùng công nghiệp lớn của Nam Mĩ, gồm chuỗi đồng bằng nối liền nhau, đa số đồng bằng đều thấp trừ đồng bằng Pam-pa.
    + Phía Đông là sơn nguyên, có Sơn nguyên Guy-a-na và sơn nguyên Bra-xin, đất tốt, rừng phát triển.

    c3.
    – Lịch sử nhập cư: Khi Co-lom-bo phát hiện ra châu Mĩ, các nước đua nhau di cư sang châu Mĩ khai phá. Nước Anh xâm chiếm Bắc Mĩ. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm chiếm Nam Mĩ. Do đó phía Bắc châu Mĩ chủ yếu nói tiếng Ger-man, Nam Mĩ nói tiếng La-tinh.
    + Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
    + Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

    c4.

    Bắc và Nam Mĩ: chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến

    Trung và Nam Mĩ: đại điền trang và tiểu điền trang.

    c5.

    Vì ở phía Tây của sườn này đã chịu ảnh hưởng từ dòng biển lạnh Peru nên thời tiết khô hạn để hoang mạc phát triển

    c6.mik chưa học nên ko có bn thông cảm 

                   chúc bn học tốt ????

    Bình luận
  2. C1:

    Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

    – Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

    – Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

    – Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam

    C2:

    Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần: Phía Tây: Cao nguyên đồ sộ nhất châu , cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng. Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.

    C3:

    Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.
    – Lịch sử nhập cư: Khi Colombus phát hiện ra châu Mĩ, các nước đua nhau di cư sang châu Mĩ khai phá. Nước Anh (nói chung là các nước nói tiếng German) xâm chiếm Bắc Mĩ. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha (người Latin) xâm chiếm Nam Mĩ. Do đó phía Bắc châu Mĩ chủ yếu nói tiếng German, Nam Mĩ nói tiếng Latin.
    + Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
    + Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

    C4:

    Ở Bắc và Nam Mĩchế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nềảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệpHai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang  tiểu điền trang.

    C5:

    Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Dòng biển lạnh Pê-ru rất lạnh chảy sát bờ biển, làm cho hơi nước từ biển vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi không khí vào đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên khô; mưa rất hiếm tạo điều kiện cho hoang mạc phát triển.

    C6: câu này ko bt 

    CHÚC CẬU HỌC TỐT

    Bình luận

Viết một bình luận