các bạn giúp mk hết nhé
Câu 1 : Có các loại máy cơ đơn giản nào ? Cho VD mỗi loại ? Nêu tác dụng của từng loại ?
Câu 2 : Khi sử dụng các loại máy cơ đơn giản giúp ích gì cho con người ?
Câu 3 : Neu tính chất sự nở vì nhiệt của các chất rắn ,lỏng , khí . So sánh tính chất nở vì nhiệt của các chấ rắn lỏng , khí .Khi co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản vật có thể gây ra tác dụng gì ?
Câu 4 : Thế nào là sự nóng chảy và đông đặc . Nêu đặc điểm của 2 sự đó .
Câu 5: Thế nào là sự bay hơi , sự ngưng tụ . Nêu đặc điểm của 2 sự đó ?
Câu 6 : Thế nào là sự sôi ? nÊU đặc điểm >
Câu 7 : Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ nào ? Dụng cụ đó hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào ? Để đo nhiệt độ co thể người , người ta dùng nhiệt kế nào ?
Đáp án:
Câu 1:
– Có 3 loại máy cơ đơn giản gồm :
+ Ròng rọc :
VD : kéo đồ vật lên cao, kéo nước từ dưới giếng lên, nối từ bàn đạp đến bánh xe
Tác dụng :
– Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
+ Mặt phẳng nghiêng :
VD : dùng tấm ván kéo hàng hóa lên xe, dắt xe lên cầu thang
Tác dụng:
– Giảm lực kéo
– Đẩy vật và đổi hướng của lực .
+ Đòn bẩy :
VD : bập bênh, mái chèo, búa nhổ đinh, kéo cắt kim loạiTác dụng:
– Giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật đòn bấy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
-Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Câu 2 :
– Khi dùng máy cơ đơn giản có lợi ích là : Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn.
Câu 3:
* Tính chất sự nở vì nhiệt của các chất rắn ,lỏng , khí
– Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
– Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.
– Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
*So sánh tính chất nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng , khí
– Giống nhau:
+ Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
– Khác nhau:
+ Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau lại nở vì nhiệt như nhau.
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
* Khi co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản vật có thể gây ra tác dụng:
– Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng.
Câu 4:
– Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
– Đặc điểm :
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
– Sự đông đặc là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
– Đặc điểm:
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 5:
-Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi (thể khí).
– Đặc điểm:
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi diễn ra nhanh hơn.
-Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi (thể khí) sang thể lỏng.
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn
Câu 6:
-Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
– Đặc điểm :
+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.
+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại.
Câu 7:
– Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
– Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.
– Để đo nhiệt độ cơ thể người ta dùng nhiệt kế y tế.
Đáp án:
Câu 1:
– Có 3 loại máy cơ đơn giản gồm :
+ Ròng rọc :
VD : kéo đồ vật lên cao, kéo nước từ dưới giếng lên, nối từ bàn đạp đến bánh xe
Tác dụng :
– Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
+ Mặt phẳng nghiêng :
VD : dùng tấm ván kéo hàng hóa lên xe, dắt xe lên cầu thang
Tác dụng:
– Giảm lực kéo
– Đẩy vật và đổi hướng của lực .
+ Đòn bẩy :
VD : bập bênh, mái chèo, búa nhổ đinh, kéo cắt kim loạiTác dụng:
– Giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật đòn bấy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
-Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Câu 2 :
– Khi dùng máy cơ đơn giản có lợi ích là : Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn.
Câu 3:
* Tính chất sự nở vì nhiệt của các chất rắn ,lỏng , khí
– Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
– Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.
– Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
*So sánh tính chất nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng , khí
– Giống nhau:
+ Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
– Khác nhau:
+ Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau lại nở vì nhiệt như nhau.
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
* Khi co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản vật có thể gây ra tác dụng:
– Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng.
Câu 4:
– Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
– Đặc điểm :
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
– Sự đông đặc là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
– Đặc điểm:
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 5:
-Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi (thể khí).
– Đặc điểm:
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi diễn ra nhanh hơn.
-Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi (thể khí) sang thể lỏng.
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn
Câu 6:
-Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
– Đặc điểm :
+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.
+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại.
Câu 7:
– Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
– Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.
– Để đo nhiệt độ cơ thể người ta dùng nhiệt kế y tế.
Chúc bạn học tốt