Các bn tổng hợp hộ mình những ý chính, kiến thức cần nhớ và các công thức tính môn Lý vs, mình sắp thi cuối kỳ 2 rùi, mình thi nguyên trắc nghiệm.

Các bn tổng hợp hộ mình những ý chính, kiến thức cần nhớ và các công thức tính môn Lý vs, mình sắp thi cuối kỳ 2 rùi, mình thi nguyên trắc nghiệm.

0 bình luận về “Các bn tổng hợp hộ mình những ý chính, kiến thức cần nhớ và các công thức tính môn Lý vs, mình sắp thi cuối kỳ 2 rùi, mình thi nguyên trắc nghiệm.”

  1. Kiến thức cơ bản của môn vật lý lớp 6 – Một Số Khái Niệm Cần Nhớ:

    1/ Lực: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

    2/ Kết quả tác dụng của lực: lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

    3/ hai lực cân bằng: là hai lực có cùng phương tác dụng, cùng cường độ (độ lớn), cùng tác dụng lên một vật và ngược chiều.

    4/ Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật : làm vật đó tiếp tục đứng yên (nêu vật đang đứng yên).

    5/ Trọng lực: – Trọng lực hút của Trái Đất lên mọi vật xung quanh nó.- Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.- Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng.

    6/  Đơn vị của lực là N (đọc là Niu tơn).

    7/ Khối lượng riêng: Khối lượng của 1m3 của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.

    8/  Đơn vị của khối lượng riêng: là 3mkg. Hoặc viết Kg/m3

    9/ Trọng lượng riêng: Trọng lượng của 1m3 của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.

    10/  Đơn vị của trọng lượng riêng : là 3mN. hoặc viết N/m3

    11/  Các máy cơ đơn giản:

    a) Mặt phẳng nghiêng:

    =>Lực léo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

    => Quãng đường kéo vật lên mặt phẳng nghiêng dài hơn kéo vật lên theo phương thẳng đứng.

    b) Đòn bẩy :

    Với 0: Điểm tựa

    01: Điểm tác dụng của lực F1

    02: Điểm tác dụng của lực F2

    => 002 > 001 thì F2 < F1 và ngược lại

    c) Ròng rọc:

    Ròng rọc cố định: không cho lợi về lực, chỉ cho lợi về phương của lực kéo vật.

    Ròng rọc động: cho ta lợi về lực, thiệt về quãng đường kéo (kéo dây đi dài hơn).

    12/ MỘT SỐ ĐƠN VỊ CẦN NHỚ:

    1. Khối lượng: 1kg = 1000g; 1g = 0,001kg; 1tấn = 1000kg; 1kg = 0,001 tấn1g = 1000mg; 1mg = 0,001g 1tạ = 100kg; 1 lạng = 100g
    2. Chiều dài:1m = 100cm; 1cm = 0,01m; 1cm = 10mm; 1mm = 0,1c

    1km = 1000m 1m = 0,001km; 1m = 10dm; 1dm = 0,1m1m = 10dm = 100cm = 1000mm Hay có thể viết là: 1m = 101dm = 102cm = 103mm 2- Thể tích: 1lít = 1dm3; 1m3 = 1000 dm3 = 1000 lít; 1lít = 0,001m3; 1m3 = 1000dm3 1dm3 = 0,001m3 ; 1dm3 = 1000cm3; 1cm3 = 0,001dm3; 1ml = 1cm3 = 1 cc           3. Diện tích: 1m2 = 100dm2 = 102dm2. 1dm2 = 0,01m2 = 10- 2m21m2 = 10000cm2 = 104cm2; 1cm2 = 0,0001m2 = 10- 4m21m2 = 1000000cm2 = 106cm2 1mm2 = 0,000001m2 = 10- 6m24-

    1. Thời gian: 1h = 60phút = 3600 giây(s); 1s = 601phút = 36001 h
    2. Cách quy đổi đơn vị: 1m = 100cm ↔ 1m = 102cm ↔ (1m)2 = (102cm)2 ↔  1m2 = 104 cm2
    Bình luận
  2. 1. Lực: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

    2. Kết quả tác dụng của lực: lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

    3. hai lực cân bằng: là hai lực có cùng phương tác dụng, cùng cường độ (độ lớn), cùng tác dụng lên một vật và ngược chiều.

    4. Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật: làm vật đó tiếp tục đứng yên (nếu vật đang đứng yên).

    5. Trọng lực:

    – Trọng lực hút của Trái Đất lên mọi vật xung quanh nó.

    – Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.

    – Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng.

    6. Đơn vị của lực là N (đọc là Niu tơn).

    7. Khối lượng riêng: Khối lượng của 1m3 của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.

    8. Đơn vị của khối lượng riêng: là . Hoặc viết 

    9. Trọng lượng riêng: Trọng lượng của 1m3 của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.

    10. Đơn vị của trọng lượng riêng : là . hoặc viết 

    11. Các máy cơ đơn giản:

    a) Mặt phẳng nghiêng:

    -> Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

    -> Quãng đường kéo vật lên mặt phẳng nghiêng dài hơn kéo vật lên theo phương thẳng đứng.

    b) Đòn bẩy: Với

    0: Điểm tựa

    01: Điểm tác dụng của lực F1

    02: Điểm tác dụng của lực F2

    002> 001 thì F2 < F1 và ngược lại

    c) Ròng rọc:

     – Ròng rọc cố định: không cho lợi về lực, chỉ cho lợi về phương của lực kéo vật.

    – Ròng rọc động: cho ta lợi về lực, thiệt về quãng đường kéo (kéo dây đi dài hơn).

     

    Bình luận

Viết một bình luận