Đặc điểm chung vùng biển đảo Việt Nam: a. Diện tích, giới hạn. – Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông. – Diện tích : 3.477.000 km2 , rộng và tương đối kín. – Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông. – Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội. – Chế độ gió: + Tháng 10 đến tháng 4 năm sau: gió hướng đông bắc. + Tháng 5 đến tháng 9:gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam. + Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s – Chế độ nhiệt: + Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. + Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. + Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C. – Chế độ mưa: + 1100 – 1300mm/ năm. + Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ. – Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa. – Chế độ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều). – Độ mặn trung bình: 30 – 33%o Bình luận
Trả lời: a) Vùng biển nước ta – Nước ta có đường bờ biển dài ( 3260 km) và vùng biển rộng ( khonagr 1 triệu $km^{2}$). – Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. – Cả nước có 28 trên 63 tỉnh thành phố giáp biển. b) Các đảo và quần đảo – Nước ta có hơn 4000 đảo lớn, chia thành: + Các đảo ven bờ: Phú Quốc ( Kiên Giang), Cát Bà ( Hải Phong), Phú Quý ( Bình Thuận), Côn Đảo ( Bà Rịa Vũng Tàu), Lý Sơn ( Quảng Ngãi),… + Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ ( Hải Phòng), Hoàng Sa ( Đà Nẵng), Trường Sa ( Khánh Hòa),… => Là vùng biển có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp kinh tế biển, có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. #maikhoi59600 #nocopy ~ Chúc bạn học tốt ~ Bình luận
Đặc điểm chung vùng biển đảo Việt Nam:
a. Diện tích, giới hạn.
– Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.
– Diện tích : 3.477.000 km2 , rộng và tương đối kín.
– Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông.
– Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.
– Chế độ gió:
+ Tháng 10 đến tháng 4 năm sau: gió hướng đông bắc.
+ Tháng 5 đến tháng 9:gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.
+ Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s
– Chế độ nhiệt:
+ Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền.
+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
– Chế độ mưa:
+ 1100 – 1300mm/ năm.
+ Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.
– Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.
– Chế độ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).
– Độ mặn trung bình: 30 – 33%o
Trả lời:
a) Vùng biển nước ta
– Nước ta có đường bờ biển dài ( 3260 km) và vùng biển rộng ( khonagr 1 triệu $km^{2}$).
– Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
– Cả nước có 28 trên 63 tỉnh thành phố giáp biển.
b) Các đảo và quần đảo
– Nước ta có hơn 4000 đảo lớn, chia thành:
+ Các đảo ven bờ: Phú Quốc ( Kiên Giang), Cát Bà ( Hải Phong), Phú Quý ( Bình Thuận), Côn Đảo ( Bà Rịa Vũng Tàu), Lý Sơn ( Quảng Ngãi),…
+ Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ ( Hải Phòng), Hoàng Sa ( Đà Nẵng), Trường Sa ( Khánh Hòa),…
=> Là vùng biển có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp kinh tế biển, có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
#maikhoi59600
#nocopy
~ Chúc bạn học tốt ~