các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của hai vung đông nam bộ và đồng bàng sông cửu long
0 bình luận về “các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của hai vung đông nam bộ và đồng bàng sông cửu long”
Câu 1:
Đông Nam Bộ:
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp ở Đông Nam Bộ phụ thuộc nước ngoài, chi có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn – Chợ Lớn.
Ngày nay, khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trọng GDP của vùng; cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Bảng 32.1.Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002 (%)
Khu vực
Vùng
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
Đông Nam Bộ
6,2
59,3
34,5
Cả nước
23,0
38,5
38,5
Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đông Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng. Bà Rịa – Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.
– Công nghiệp tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
– Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng, bao gồm các ngành như:CN nặng , CN nhẹ , chế biến lương thực thực phẩm .
– Một số ngành hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển : Khai thác dầu khí, hóa dầu, điện tử, công nghệ cao… Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh.
– Trung tâm công nghiệp :TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu ( TP HCM chiếm 50% giá trị sản lượng công nghiệp toàn vùng )
Nông nghiệp
– Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước
– Cây công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu, điều lạc, mía đường, đậu tương thuốc lá, cây ăn quả (sầu riêng, xoài, mít tố nữ, vú sữa..) .
– Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển theo hướng công nghiệp .
– Thuỷ sản nuôi trồng và đánh bắt đem lại nguồn lợi lớn
– Khó khăn : mùa khô kéo dài gây thiếu nước .
– Giải pháp : Phát triển rừng đầu nguồn , xây dựng hồ chứa nước như Dầu Tiếng , Trị An .
. Dịch vụ
– Cơ cấu dịch vụ rất đa dạng gồmcác hoạt động thương mại , du lịch , vận tải , bưu chính viễn thông … .
– Các chỉ số dịch vụ chiếm tỉ trọng cao so với cả nước .
– Dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu .
– Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài .
– Sự đa dạng của loại hình kinh tế dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển mạnh mẽ .
đồng bàng sông cửu long
Nông nghiệp:
– Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Bình quân lương thực theo đầu người là 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình cả nước năm2002
– Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
– Có tiềm năng cây công nghiệp
– Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh.
– Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50% cả nước nhiều nhất các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.
– Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau.
Công nghiệp
– Bắt đầu phát triển .
– Tỉ trọng công nghiệp còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng năm 2002
– Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung tại các thành phố và thị xã
– Các ngành công nghiệp : Chế biến lương thực thực phẩm , vật liệu xây dựng , cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác .
Dịch vụ
– Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long gồm các ngành chủ yếu: Xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch. Hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (chiếm 80%) năm 2002, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
– Du lịch sinh thái trên sông, miệt vườn, biển đảo.
Câu 1:
Đông Nam Bộ:
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp ở Đông Nam Bộ phụ thuộc nước ngoài, chi có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn – Chợ Lớn.
Ngày nay, khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trọng GDP của vùng; cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Bảng 32.1. Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002 (%)
Khu vực
Vùng
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
Đông Nam Bộ
6,2
59,3
34,5
Cả nước
23,0
38,5
38,5
Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đông Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng. Bà Rịa – Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.
vung đông nam bộ
Công nghiệp
– Có sự thay đổ rõ rệt so trước ngày giải phóng .
– Trở thành ngành chính .
– Công nghiệp tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
– Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng, bao gồm các ngành như:CN nặng , CN nhẹ , chế biến lương thực thực phẩm .
– Một số ngành hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển : Khai thác dầu khí, hóa dầu, điện tử, công nghệ cao… Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh.
– Trung tâm công nghiệp :TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu ( TP HCM chiếm 50% giá trị sản lượng công nghiệp toàn vùng )
Nông nghiệp
– Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước
– Cây công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu, điều lạc, mía đường, đậu tương thuốc lá, cây ăn quả (sầu riêng, xoài, mít tố nữ, vú sữa..) .
– Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển theo hướng công nghiệp .
– Thuỷ sản nuôi trồng và đánh bắt đem lại nguồn lợi lớn
– Khó khăn : mùa khô kéo dài gây thiếu nước .
– Giải pháp : Phát triển rừng đầu nguồn , xây dựng hồ chứa nước như Dầu Tiếng , Trị An .
. Dịch vụ
– Cơ cấu dịch vụ rất đa dạng gồmcác hoạt động thương mại , du lịch , vận tải , bưu chính viễn thông … .
– Các chỉ số dịch vụ chiếm tỉ trọng cao so với cả nước .
– Dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu .
– Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài .
– Sự đa dạng của loại hình kinh tế dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển mạnh mẽ .
đồng bàng sông cửu long
Nông nghiệp:
– Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Bình quân lương thực theo đầu người là 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình cả nước năm2002
– Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
– Có tiềm năng cây công nghiệp
– Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh.
– Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50% cả nước nhiều nhất các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.
– Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau.
Công nghiệp
– Bắt đầu phát triển .
– Tỉ trọng công nghiệp còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng năm 2002
– Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung tại các thành phố và thị xã
– Các ngành công nghiệp : Chế biến lương thực thực phẩm , vật liệu xây dựng , cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác .
Dịch vụ
– Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long gồm các ngành chủ yếu: Xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch. Hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (chiếm 80%) năm 2002, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
– Du lịch sinh thái trên sông, miệt vườn, biển đảo.