Bảng gồm nhiều hàng và cột. Hàng trên cùng ghi kiểu gen của giao tử đực (hoặc cái), cột trái ngoài cùng ghi kiểu gen của giao tử cái (hoặc đực).
Các ô trong bảng ghi kiểu gen hợp tử được tạo thành và kiểu hình (nếu có) của cơ thể được phát triển từ hợp tử đó. Kiểu gen ghi bằng chữ cái theo kiểu Mendel đã dùng (A và a, B và b,…) hoặc theo kiểu củaMoocgan(chữ cái chỉ gen với “số mũ” chỉ alen).
Số ô phụ thuộc vào số loại giao tử và bằng tích của số loại giao tử đực với số loại giao tử cái. Số ô luôn là một số chẵn, nếu số loại giao tử nhiều hơn 2.
– Ví dụ một phép lai phân tích của Mendel = ♂AaBb × ♀aabb, với gen A quy định hạt vàng và gen a quy định hạt lục, còn gen B quy định hạt trơn và gen b quy định hạt nhăn, sẽ có bảng Punnett như sau
– Như vậy, bảng có thể có hình vuông hoặc hình chữ nhật tùy theo số loại giao tử. Đôi khi có tác giả “xoay” hình vuông thành hình thoi.
Cách lập bảng[sửa | sửa mã nguồn]
Bảng gồm nhiều hàng và cột. Hàng trên cùng ghi kiểu gen của giao tử đực (hoặc cái), cột trái ngoài cùng ghi kiểu gen của giao tử cái (hoặc đực).
Các ô trong bảng ghi kiểu gen hợp tử được tạo thành và kiểu hình (nếu có) của cơ thể được phát triển từ hợp tử đó. Kiểu gen ghi bằng chữ cái theo kiểu Mendel đã dùng (A và a, B và b,…) hoặc theo kiểu của Moocgan (chữ cái chỉ gen với “số mũ” chỉ alen).
Số ô phụ thuộc vào số loại giao tử và bằng tích của số loại giao tử đực với số loại giao tử cái. Số ô luôn là một số chẵn, nếu số loại giao tử nhiều hơn 2.
– Ví dụ một phép lai phân tích của Mendel = ♂AaBb × ♀aabb, với gen A quy định hạt vàng và gen a quy định hạt lục, còn gen B quy định hạt trơn và gen b quy định hạt nhăn, sẽ có bảng Punnett như sau
– Như vậy, bảng có thể có hình vuông hoặc hình chữ nhật tùy theo số loại giao tử. Đôi khi có tác giả “xoay” hình vuông thành hình thoi.