Cách nhận biết trục chính, quan tâm, tiêu điễm, tiêu cự của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

Cách nhận biết trục chính, quan tâm, tiêu điễm, tiêu cự của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

0 bình luận về “Cách nhận biết trục chính, quan tâm, tiêu điễm, tiêu cự của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì”

  1. – Thấu kính hội tụ:

     + Quang tâm: là giao điểm giữa thấu kính và trục chính, mọi tia sáng tới quang tâm đều cho tia ló truyền thẳng đến thẳng không đổi hướng

    + Trục chính: là đường thẳng trùng với tia sáng tới, cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng

    + Tiêu điểm: – Chiều chùm tia tới song song và ⊥ với TKHT, chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm nằm trên trục chính ⇒ điểm đó gọi là tiêu điểm của TKHT 

                         – Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm đối xứng nhau qua quang tâm 

    + Tiêu cự: Là khoảng cách từ quang tâm đến các tiêu điểm 

    – Thấu kính phân kì:

    + Quang tâm: Mọi tia sáng tới quang tâm đều truyền thẳng không đổi hướng

    + Trục chính: Trong các tia tới vuông góc với mặt TK, có 1 tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với đường thẳng gọi là Δ của TK

    + Tiêu điểm: – Mỗi TKPK có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về 2 phía của TK và OF=OF’

                         – Tia tới // với Δ cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm của TK

    + Tiêu cự: Khoảng cách từ O đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu cự của TK

     

    Bình luận

Viết một bình luận