Thứ nhất, chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại
Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương
Thứ ba, thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.
Thứ tư, coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.
Thứ năm, quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy lợi… Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ…
Thứ sáu, bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng.
Chúc chủ thớt hc tốt nhé!
cho mik 5 sao và câu trả lời hay nhất nhé chủ thớt cute dễ thương !
Thứ nhất:Chúng ta phải trồng lại nhanh các rừng bị tàn phá, loại cây trồng nhanh nhất, lớn nhanh và hiệu quả cao vẫn là bạch đàn. Khôi phục các rừng tự nhiên, mặt đất rừng cần trồng dày, không cho nưóc mưa có thế ồ ạt đổ về xuôi.
Thứ hai:Chúng ta cần nạo vét dòng chảy các lòng sông ở miền Trung, các sông này tuy rộng nhưng có dòng chảy không sâu, khi mưa nắng bên lở thì cứ lở bên bồi thì cứ bồi nên chúng ta cần nạo vét dòng chảy của sông, không để mùa hè, lòng sông là bãi dưa, bãi đậu của nông dân. Việc này các tỉnh miền Trung nên cho các công ty khai thác cát để vừa nạo vét thông dòng chảy và cát đem phục vụ cho việc xây dựng, xuất khẩu.
Dọc miền Trung, các sông nhiều mà cửa sông thì ít và nhỏ thì khi nước lũ về, lượng nước đổ ra biển chậm, làm cho việc lũ rút bị chậm lại. Chúng ta cần nạo vét ở các cửa biển, cần thiết thì đào thêm kênh mở ra biển để khi có lũ thì nước sẽ rút nhanh, chúng ta cần tính phương án là đào kênh ra biển nhưng không cho nước mặn ăn sâu vào trong các sông chính, đồng ruộng.
Thứ ba:Xây các hồ nước nhân tạo hoặc khai thông các dòng chảy của sông ở thượng nguồn với các hồ tự nhiên. Để mùa mưa lũ thì giữ nước lại, mùa nắng thì tưới tiêu đồng ruộng…
Để hạn chế thiên tai chúng ta cần
Thứ nhất, chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại
Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương
Thứ ba, thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.
Thứ tư, coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.
Thứ năm, quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy lợi… Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ…
Thứ sáu, bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng.
Chúc chủ thớt hc tốt nhé!
cho mik 5 sao và câu trả lời hay nhất nhé chủ thớt cute dễ thương !
Thứ nhất: Chúng ta phải trồng lại nhanh các rừng bị tàn phá, loại cây trồng nhanh nhất, lớn nhanh và hiệu quả cao vẫn là bạch đàn. Khôi phục các rừng tự nhiên, mặt đất rừng cần trồng dày, không cho nưóc mưa có thế ồ ạt đổ về xuôi.
Thứ hai: Chúng ta cần nạo vét dòng chảy các lòng sông ở miền Trung, các sông này tuy rộng nhưng có dòng chảy không sâu, khi mưa nắng bên lở thì cứ lở bên bồi thì cứ bồi nên chúng ta cần nạo vét dòng chảy của sông, không để mùa hè, lòng sông là bãi dưa, bãi đậu của nông dân. Việc này các tỉnh miền Trung nên cho các công ty khai thác cát để vừa nạo vét thông dòng chảy và cát đem phục vụ cho việc xây dựng, xuất khẩu.
Dọc miền Trung, các sông nhiều mà cửa sông thì ít và nhỏ thì khi nước lũ về, lượng nước đổ ra biển chậm, làm cho việc lũ rút bị chậm lại. Chúng ta cần nạo vét ở các cửa biển, cần thiết thì đào thêm kênh mở ra biển để khi có lũ thì nước sẽ rút nhanh, chúng ta cần tính phương án là đào kênh ra biển nhưng không cho nước mặn ăn sâu vào trong các sông chính, đồng ruộng.
Thứ ba: Xây các hồ nước nhân tạo hoặc khai thông các dòng chảy của sông ở thượng nguồn với các hồ tự nhiên. Để mùa mưa lũ thì giữ nước lại, mùa nắng thì tưới tiêu đồng ruộng…