Câu 1: a. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? b. Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Câu 2. Tại sao vật

Câu 1:
a. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
b. Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
Câu 2. Tại sao vật chưa cọ xát lại trung hòa về điện?
Câu 3: Giải thích tại sao vào những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra ?
Câu 4. Giải thích sự nhiễm điện khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh lụa?

0 bình luận về “Câu 1: a. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? b. Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Câu 2. Tại sao vật”

  1. Đáp án:

     Câu 1

    a)Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát

    Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật

    b)Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electrôn, nhiễm điện dương khi mất bớt electrôn

    Câu 2

    Câu 3

    Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra

    Câu 4

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Câu 1:

    a)-Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ sát .

    -Vật nhiễm điệ có khả năng hút các vật khác.

    b)Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron,nhiễm điện dương khi mất bớt electron.

    Câu 2:

    Trước khi cọ sát , các vật có tổng số electron mang điện tích có trị số tuyệt đối bằng với điện tích dương vs hạt nhân.

    ⇒Trung hòa về điện( hay không nhiễm điện)

    Câu 3:

    Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ sát  vào nhau , cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện⇒tóc bị lược hút kéo thẳng ra.

    Câu 4:

    Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
    Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
    Vì mảnh vải nhiễm điện dương  mảnh vải mất bớt electron
     thanh thủy tinh nhận thêm electron  thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
    Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

    CHÚC BN HOK TỐT!!!

    Bình luận

Viết một bình luận