Câu 1:Bộ nhớ hệ thống là gì ? Chức năng và nhiệm vụ
Câu 2: Đơn vị đo dung lượng của bộ nhớ
Câu 3: có mấy loại bộ nhớ
Câu 4: Tìm hiểu về bộ nhớ ROM và bộ nhớ RAM. So sánh
Mở rộng
Câu 5 : Bộ nhớ hệ thống tham gia vào quá trình nào của khởi động và lúc máy tính đang chạy.
Câu 2: đơn vị đo dung lượng của bộ nhớ là byte,MB,KB,GB
Câu 3: Có 2 loại bộ nhớ:trong và ngoài
Học tốt……….
câu 2
Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là bit, thường dùng là byte, 1byte = 8bit
câu 3
có 2 loại bộ nhớ là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
câu 4
– RAM là một chip mỏng hình chữ nhật được lắp vào một khe cắm trên bo mạch chủ. RAM thường lớn hơn ROM.
-khả năng lưu trữ Bộ nhớ khả biến, cần được cung cấp điện năng để duy trì khả năng lưu trữ dữ liệu, mất điện dữ liệu sẽ bị mất.
-cách thức hoạt động RAM được sử dụng trong hoạt động bình thường của máy tính sau khi khởi động và nạp hệ điều hành.
– Có thể phục hồi hoặc thay đổi dữ liệu được lưu trữ trong RAM.
-tốc độ
– Quá trình ghi dữ liệu vào RAM nhanh.
– Tốc độ truy cập dữ liệu nhanh.
–Dễ dàng truy cập, thay đổi hoặc lập trình lại thông tin được lưu trữ trong RAM.
ROM là một ổ đĩa quang bằng băng từ.
–khả năng lưu trữ Bộ nhớ điện tĩnh (bất biến) có thể lưu trữ thông tin cả khi tắt máy tính, mất điện.
-cách thức hoạt động
– ROM được sử dụng chủ yếu trong quá trình khởi động máy tính.
– Dữ liệu trong ROM chỉ có thể đọc, nhưng không sửa hoặc thay đổi được, đó là lý do vì sao nó được gọi là ‘bộ nhớ chỉ đọc’.
-tốc độ Quá trình ghi dữ liệu vào ROM chậm.
– Tốc độ truy cập dữ liệu chậm.
Khó khăn khi muốn thay đổi, lập trình lại thông tin được lưu trên ROM.