câu 1 : Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo VN
câu 2 : Ngành khai thác và chế biến khoán sản
câu 3 : Đặc điểm biển và đảo VN
# hộ mik vs
câu 1 : Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo VN
câu 2 : Ngành khai thác và chế biến khoán sản
câu 3 : Đặc điểm biển và đảo VN
# hộ mik vs
Câu 1: Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo VN:
+ Đánh giá tiềm năng sinh vật biển. Chuyển sang khai thác xa bờ.
+ Bảo vệ rừng ngập mặn, các rạn san hô ngầm ven biển.
+ Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
+ Chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố.
Câu 2:
– Tiềm năng: Tương đối nhiều: muối, titan, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt, …
– Tình hình phát triển:
+ Nghề muối nổi tiếng ở ven biển Nam Trung Bộ: Sa Huỳnh, Cà Ná.
+ Khai thác titan xuất khẩu, khai thác cát chế tạo thủy tinh: Vân Hải, Cam Ranh.
+ Khai thác và chế biến dầu khí: ngành kinh tế mũi nhọn, sản lượng tăng liên tục.
• Công nghiệp hóa dầu đang hình thành.
• Công nghiệp chế biến dầu khí phục vụ phát điện, sản xuất phân đạm, …
Câu 3:
+ Đường bờ biển dài 3260 km.
+ Có 28 tỉnh, thành phố giáp biển.
+ Vùng biển rộng trên 1 triệu $km^{2}$.
+ Là một bộ phận của Biển Đông.
+ Gồm 5 bộ phận: vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa.
+ Có hơn 4000 đảo lớn nhỏ.
+ Đảo có số dân khá đông như : Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Cát Bà, Côn Đảo, …
+ Quần đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, Côn Đảo (Côn Sơn), Nam Du, Thổ Chu.
+ Hệ thống đào ven bờ có khoảng hơn 3000 đảo, phân bố tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hoà, Kiên Giang.
+ Đảo có diện tích khá lớn như: Phú Quốc (567 $km^{2}$), Cát Bà (khoảng 100 $km^{2}$).
⇒ Các đảo có tiềm năng phát triển du lịch và đánh bắt thủy hải sản.