Câu 1. Câu khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt. B. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện vì n

Câu 1. Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút các vật gần nó.
Câu 2. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát thường dễ xảy ra vào thời điểm nào?
A. Mùa xuân.
B. Mùa hè.
C. Mùa thu.
D. Mùa đông.
Câu 3. Hiện tượng nhiễm điện có thể xảy ra ở nhiệt độ nào là đúng nhất?
A. Nhiệt độ cao.
B. Nhiệt độ thấp.
C. Nhiệt độ trung bình.
D. Bất kỳ nhiệt độ nào.
Câu 4. Chọn câu đúng.
A. Vật nhiễm điện dương khi đem vật này cọ xát với vật khác.
B. Vật trung hòa về điện là vật không chứa electron.
C. Vật nhiễm điện dương khi vật này nhường electron cho vật khác.
D. Vật bị nhiễm điện có khả năng vừa hút, vừa đẩy các vật không nhiễm điện.
bạn nào giải giúp mình cho 5 sao nhé

0 bình luận về “Câu 1. Câu khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt. B. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện vì n”

  1. Đáp án:

    Câu 1. Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?

    A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.

    B. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.

    C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.

    D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút các vật gần nó.

    Câu 2. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát thường dễ xảy ra vào thời điểm nào?

    A. Mùa xuân.

    B. Mùa hè.

    C. Mùa thu.

    D. Mùa đông. (Vì mùa đông không khí hanh khô nên dễ xảy ra cọ xát ở vật)

    Câu 3. Hiện tượng nhiễm điện có thể xảy ra ở nhiệt độ nào là đúng nhất?

    A. Nhiệt độ cao.

    B. Nhiệt độ thấp.

    C. Nhiệt độ trung bình.

    D. Bất kỳ nhiệt độ nào.

    Câu 4. Chọn câu đúng.

    A. Vật nhiễm điện dương khi đem vật này cọ xát với vật khác.

    B. Vật trung hòa về điện là vật không chứa electron.

    C. Vật nhiễm điện dương khi vật này nhường electron cho vật khác.

    D. Vật bị nhiễm điện có khả năng vừa hút, vừa đẩy các vật không nhiễm điện.

                                               (Chúc bạn học tốt)

    Bình luận

Viết một bình luận