Câu 1: Chỉ có công cơ học khi nào ? A. Chỉ có công cơ học khi tay ta tác dụng vào vật và làm cho vật biến dạng. B. Chỉ có công cơ học khi tay ta tác d

Câu 1: Chỉ có công cơ học khi nào ?
A. Chỉ có công cơ học khi tay ta tác dụng vào vật và làm cho vật biến dạng.
B. Chỉ có công cơ học khi tay ta tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động.
C. Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
D. Chỉ có công cơ học khi có vật khác tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động.
Câu 2: Công thức tính công cơ học là
A. A = F:S
B. A = S:F
C. A = F. S
D. A = P.S
u 3: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Lực và vật chuyển động.
B. Lực tác dụng vào vật.
Câu 4: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị tính công ?
A. Jun (J);
giây (Ws).
Câu 5: Cho bốn cách đưa vật nặng lên cao: Kéo vật lên bằng dây thừng; kéo vật lên bằng mặt phẳng
nghiêng (không có ma sát); Bẩy vật lên bằng đòn bẩy; Kéo vật lên bằng ròng rọc động (không có ma sát).
So sánh công trong các trường hợp ?
A. Công thực hiện bằng ròng rọc động lớn nhất vì cần dây có chiều dài lớn nhất.
B. Công thực hiện bằng kéo dây trực tiếp lớn nhất vì cần nhiều sức lực nhất.
C. Công thực hiện bằng đòn bẩy lớn nhất vì khoảng cách từ điểm tưa đến chỗ nắm tay lớn nhất.
D. Công trong cả bốn trường hợp đều bằng nhau vì không có máy cơ đơn giản nào cho lợi về công.
Câu 6: Một viên phấn được thả rơi từ tay giáo viên xuống đất. Hỏi có lực nào sinh công không ?
A. Lực thả viên phấn của giáo viên đã sinh công.
B. Không có lực nào sinh công vì vật tự rơi.
C. Trọng lực sinh công do tác dụng vào vật làm cho vật rơi được quãng đường đúng bằng độ cao.
D. Không có lực sinh công vì trọng lực có phương vuông góc với mặt đất.
Câu 7: Một cần cẩu nâng một cotainer khối I ượng 8 tấn lên cao 12m. Tính công của cần cẩu ?
A. 96J.
Câu 8: Dùng lực kế đo trọng lượng của một khúc gỗ được 2,5N. Nếu móc lực kế kéo khúc gỗ đó di
chuyển trên bàn một đoạn 50cm thì công của lực kế là bao nhiếu? Biết độ lớn của lực kéo bằng 0,25 lần
trọng lượng khúc gỗ.
A. 1,25J.
B. 0,31J.
C. 1,56J.
D. 0,94J.
C. Trọng lượng của vật và quãng đường mà vật đi được.
D. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật chuyển dời.
B. Niutơn . mét (Nm);
C. Niutơn trên mét (N/m);
D. Oát .
B. 96 000J.
C. 960kJ.
D. 96kJ.

0 bình luận về “Câu 1: Chỉ có công cơ học khi nào ? A. Chỉ có công cơ học khi tay ta tác dụng vào vật và làm cho vật biến dạng. B. Chỉ có công cơ học khi tay ta tác d”

  1. Đáp án:

    Câu 1: C

    Câu 2: C

    Câu 3: D ( dựa vào công thức A = F.S )

    Câu 4: C

    A = F.S = P.t ( J/ Nm / Ws ) ⇒ Không có N/m

    Câu 5: D. Theo định luật về công thì không có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.

    Câu 6: C

    Công của trọng lực là: A = P.h ( có lực tác dụng và làm vật chuyển dời )

    Câu 7: C

    Công của cần cẩu: A = P.h = 10m.h = 10.8000.12 = 960 000J = 960kJ

    Câu 8: B

    Công của lực kéo là: A = F.s = 0,25P.s = 0,25.2,5.0,5 ≈ 0,31J

    Bình luận

Viết một bình luận