câu 1 : chủ tịch hcm nói đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông. Nhấn mạnh vai trò và tích cực của đạo đức. Câu hỏi: vì sao đạo đức lại quan trọn

câu 1 : chủ tịch hcm nói đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông. Nhấn mạnh vai trò và tích cực của đạo đức. Câu hỏi: vì sao đạo đức lại quan trọng như thế?
câu 2 : , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Có tài mà không có đức là ngưòi vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. “. phân tích nd câu trên ? em phải làm j để xứng đáng vs lời dạy của bác

0 bình luận về “câu 1 : chủ tịch hcm nói đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông. Nhấn mạnh vai trò và tích cực của đạo đức. Câu hỏi: vì sao đạo đức lại quan trọn”

  1. Câu1:

    Lịch sử xã hội loài người đã khẳng định tầm quan trọng của đạo đức trong quá trình tổ chức thiết lập, duy trì trật tự, ổn định và phát triển xã hội. Tùy theo trình độ phát triển kinh tế – xã hội mà sự tác động của đạo đức đến cá nhân và xã hội có khác nhau. Vai trò của đạo đức được thể hiện như sau:

    – Đạo đức là một trong những phương thức cơ bản để điều chỉnh hành vi con người, một sự điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ lợi trong một phạm vi rộng lớn.

    – Đạo đức góp phần nhân đạo hóa con người và xã hội loài người, giúp con người sống thiện, sống có ích.

    – Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc trong quan hệ quốc tế, là cơ sở để mở rộng giao lưu giữa các giá trị văn hóa của dân tộc, quốc gia với các dân tộc, quốc gia khác.

    – Đạo đức góp phần giữ vững ổn định chính trị – xã hội, qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội.

    Câu 2:

    Với mỗi người, Bác ví đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển của con người, cũng như gốc của cây, là ngọn nguồn của suối. Chính vì vậy, mỗi cán bộ làm công tác cách mạng cần phải biết lấy dân làm gốc. Người cán bộ làm công tác Đảng, đoàn thể là làm việc cho dân, mạnh hay yếu là ở dân. Bởi dân là gốc. Dân theo mình là mình mạnh, đoàn viên thanh niên nghe theo là công tác đoàn phát triển. Chính vì vậy mà mỗi người cán bộ, đặc biệt là cán bộ Đoàn cần phải hiểu nguyện vọng của nhân dân, của thanh niên, học sáng kiến của nhân dân, của thanh niên. Những việc dân không hiểu phải giải thích cho dân rõ. Phải tôn kính dân, phải làm cho dân tin, phải làm gương cho dân. Nhưng muốn cho dân phục phải được dân nghe tận tai, thấy tận mắt. Muốn cho dân tin thì mỗi người cán bộ cần phải thanh khiết, phải ra sức trau dồi, nâng cao cả tài lẫn đức nhưng quan trọng hơn cả vẫn là đạo đức của mỗi con người. Bác Hồ của chúng ta là một trong, những ví dụ tiêu biểu nhất cho hình ảnh con người tài đức vẹn toàn, suổt đời công hiến cho nhân dân, cho đất nước. Bác đã từng làm rất nhiều việc như: bán báo, vẽ tranh, bán thuốc lá, cào tuyết, đi từ hết nước này đến nước khác để học tập. Đó không chỉ là sự siêng năng, cần mẫn mà còn là những tinh hoa về tài ba trong con người Bác. Thế nhưng, ẩn chứa trong sự tài ba ấy là tấm lòng đức độ với mong muốn tột cùng là được giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Đạo đức cách mạng trong con người ấy mởi thật đáng quý làm sao!

    Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

    Bình luận

Viết một bình luận