Câu 1: Có 3 gương là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cùng hình dạng và kích thước. Nêu cách nhận biết mỗi gương. Câu 2: Ảnh của một vật t

Câu 1: Có 3 gương là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cùng hình dạng và kích thước.
Nêu cách nhận biết mỗi gương.
Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước có
tính chất gì giống và khác nhau?
Câu 3: Một vật thực hiện 90 dao động trong 3s. Hãy tính tần số dao động của vật đó.
Câu 4: Nếu gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
Câu 5: Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp
trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích.

0 bình luận về “Câu 1: Có 3 gương là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cùng hình dạng và kích thước. Nêu cách nhận biết mỗi gương. Câu 2: Ảnh của một vật t”

  1. Đáp án:

     Câu 1: gương phẳng có mặt phản xạ là mặt phẳng

    gương cầu lồi là gương có hình cầu mặt phản xạ là mặt lồi

    gương cầu lõm là gương có hình cầu, có mặt phản xạ là mặt lõm

    Câu 2: Giống:

    – là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn (đối với gương cầu lõm thì chỉ khi vật sát gương)

    Khác:

    – Gương phẳng cho ảnh có kích thước bằng vật, gương lồi cho ảnh có kích thước nhỏ hơn vật, gương lõm cho ảnh có kích thước lớn hơn vật

    Câu 3: Tần số dao động của vật đó là:

    90 : 3 = 30 (Hz)

    Câu 4:

    Gảy càng mạnh thì biên độ dao động của dây đàn càng lớn –> âm phát ra càng to

    Câu 5:

    Vì tốc độ của ánh sáng trong không khí nhanh hơn tốc độ của âm thanh. Vậy nên ánh sáng (tia chớp) đến mắt ta trước khi âm thanh (tiếng sấm) đến tai ta

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2.  Câu 1:

    Gương cầu lồi
    *Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật .
    * Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng lớn hơn vùng nhàn thấy của gương phẳng có cùng khích thước
    Gương cầu lõm
    * Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lòi lõm lớn hơn vật
    * Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia với song song

    thành một chùm tin phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại , biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song

     

    Mk cho bạn một kiến thúc nâng cao nữa là: nếu đặt vật trước gương cầu lồi thì cho ảnh thật (hứng đc trên màn)

    * Ánh sáng tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
    * Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương .thành một chùm tin phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại , biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song

    Câu 2:

    Giống nhau :

    – Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn (đối với gương cầu lõm thì chỉ khi vật sát gương).

    Khác nhau :

    – Gương phẳng cho ảnh có kích thước bằng vật.

    – Gương lồi cho ảnh có kích thước nhỏ hơn vật.

    – Gương lõm cho ảnh có kích thước lớn hơn vật.

    Câu 3:

    – Tần số dao động của vật đó là:

             90 : 3 = 30 (Hz)

    Vậy tần số dao động của vật đó là 30 Hz.

    Câu 4:

    Nếu gảy càng mạnh dây đàn thì biên độ dao động của dây đàn càng lớn => âm phát ra càng to.

    Câu 5:

    Vì tốc độ của ánh sáng trong không khí nhanh hơn tốc độ của âm thanh. Vậy nên ánh sáng (tia chớp) đến mắt ta trước khi âm thanh (tiếng sấm) đến tai ta

    Bình luận

Viết một bình luận