Câu 1) Có 4 vậy a, b, c, d đã bị nhiễm điện. Nếu a hút b, b hút c, c đẩy d vậy a, b, c, d sẽ như thế nào với nhau. Câu 2) Có các vật sau: bút chì vỏ

Câu 1) Có 4 vậy a, b, c, d đã bị nhiễm điện. Nếu a hút b, b hút c, c đẩy d vậy a, b, c, d sẽ như thế nào với nhau.
Câu 2) Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Câu 3) Biết rằng lúc đầu tóc và lược nhựa chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc điều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược sang tóc hay ngược lại?
b) Vì sao có những lần chải tóc, lại có vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.

0 bình luận về “Câu 1) Có 4 vậy a, b, c, d đã bị nhiễm điện. Nếu a hút b, b hút c, c đẩy d vậy a, b, c, d sẽ như thế nào với nhau. Câu 2) Có các vật sau: bút chì vỏ”

  1. Câu $3$:

    $a$. Sau khi chả, tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó electron chuyển từ tóc sang lược nhựa. 

    $b$. Có những lần sau khi chải tóc ta thấy 1 vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên vì: sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương và các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác thì hút nhau. 

    $⇒$ Chúng cùng nhiễm điện tích dương. Chúng đẩy lần nhau nên có 1 vài sợi dựng đứng lên. 

    Bình luận
  2. 1, a hút b, b hút c, c đẩy d

    => a cùng loại với c,d.

    => a,c,d khác loại với b.

    2, Vật nhiễm điện: bút bi vỏ nhựa, lược nhựa

    Vật ko nhiễm điện là các vật còn lại.

    3, 

    a, Lược nhựa nhiễm điện âm

    => Electron dịch chuyển từ tóc sang lược nên tóc nhiễm điện dương.

    b, Vì có vài sợi nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau và đứng thẳng lên.

    Bình luận

Viết một bình luận