Câu 1: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ 2 gấp 2 lần tiết diện dây
thứ nhất. Dây thứ nhất có điện trở là 2 Ω thì điện trở dây 2 là bao nhiêu?
A. 1 Ω
B. 2Ω
C. 3Ω
D. 4Ω
Câu 2: Nhận định nào là không đúng?
Để giảm điện trở của dây dẫn người ta:
A. Tăng tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ
B. Dùng vật liệu có điện trở suất lớn.
C. Giảm chiều dài của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ.
D. Tăng tiết diện của dây dẫn.
Câu 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ 2 gấp 2 lần tiết diện dây
thứ nhất. Dây thứ nhất có điện trở là 2 Ω thì điện trở dây 2 là bao nhiêu?
A. 1 Ω
B. 2Ω
C. 3Ω
D. 4Ω
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1)Đổi: 20cm = 0.2m
Vì hai dây dẫn cùng làm bằng đồng và có cùng tiết diện
=> R1R2=l1l2R1R2=l1l2
<=> 58=0.2l258=0.2l2
<=> l2 = 8⋅0.25=0.32(m)
2)
Ta có l tăng 2 lần->R tăng 2 lần(chiều dài dây dẫn tỉ lệ thuận với điiện trở) (1)
Ta có S giảm 3 lần->R tăng 3 lần(tiết diện dây dẫn tỉ lệ nghịch với R) (2)
Từ 12=> R tăng 6 lần
3)
R1R2R1R2= S2S1S2S1=> R1R2R1R2= 30103010= 3
R1=3R2
Đáp án:
câu 1A
câu 2 B
câu 3 1 Ω
Giải thích các bước giải:
\[R = \frac{{\rho l}}{s}\]
câu 1
$\frac{{{R_2}}}{{{R_1}}} = \frac{{{s_1}}}{{{s_2}}} \Rightarrow \frac{{{R_2}}}{2} = \frac{1}{2} \Rightarrow {R_2} = 1\left( \Omega \right)$
câu 2: để giảm điện trở tăng tiết diện dây, giảm chiều dài và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ
B
câu 3
$\frac{{{R_2}}}{{{R_1}}} = \frac{{{s_1}}}{{{s_2}}} \Rightarrow \frac{{{R_2}}}{2} = \frac{1}{2} \Rightarrow {R_2} = 1\left( \Omega \right)$