Câu 1: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
A. Tiết kiệm tiền để mua sách.
B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.
C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng.
D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.
Câu 2: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động
B. Xài thoải mái
C. Làm gì mình thích
D. Có làm thì có ăn
Câu 3: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ?
A. Nhân phẩm.
B. Sức khỏe.
C. Lời nói.
D. Danh dự.
Câu 4: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 5: Đối lập với tiết kiệm là ?
A. Cần cù, chăm chỉ.
B. Xa hoa, lãng phí.
C. Cẩu thả, hời hợt.
D. Trung thực, thẳng thắn.
Câu 6: Câu nói: Cơm thừa gạo thiếu nói đến ?
A. Lãng phí, thừa thãi.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Trung thực, thẳng thắn.
D. Tiết kiệm.
Câu 7: Câu nói nào nói về sự keo kiệt, bủn xỉn ?
A. Vung tay quá trán.
B. Năng nhặt chặt bị
C. Vắt cổ chày ra nước.
D. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ.
Câu 8: Câu tục ngữ: “Vong ơn bội nghĩa” nói về ?
A. Sự vô ơn.
B. Sự trung thành.
C. Sự đoàn kết.
D. Sự biết ơn.
Câu 9: Biết ơn là…tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước. Điền vào dấu “…” đó là ?
A. sự bày tỏ lòng thành kính.
B. sự bày tỏ lòng biết ơn.
C. sự bày tỏ thái độ trân trọng.
D. sự bày tỏ tình yêu.
Câu 10: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh
B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần
C. Không có động lực để chăm chỉ làm việc
D. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác
Câu 11: Ca dao, tục ngữ thể hiện sự không biết ơn là:
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Uống nước nhớ nguồn
C. Ăn cháo đá bát
D. Công cha như núi thái sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn xảy ra.
Câu 12: Biết ơn có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Tạo nên môi trường lành mạnh.
B. Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người.
C. Giúp mỗi người hoàn thiện mình hơn.
D. Giúp đất nước phát triển.
Câu 13: Việc làm nào sau đây thể hiện sự vô ơn?
A. Thăm hỏi thầy cô giáo cũ
B. Chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ
C. Thăm hỏi cha mẹ Việt Nam anh hùng
D. Đùn đẩy công việc chăm sóc ông bà, cha mẹ
Câu 14: Khi gặp lại thầy giáo cũ M cho rằng không phải chào thầy vì thầy không còn dạy mình nữa. Hành động đó thể hiện ?
A. Sự trung thành.
B. Sự vô ơn.
C. Sự vô tâm.
D. Sự biết ơn.
Câu 1: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
A. Tiết kiệm tiền để mua sách.
B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.
C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng.
D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.
Câu 2: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động
B. Xài thoải mái
C. Làm gì mình thích
D. Có làm thì có ăn
Câu 3: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ?
A. Nhân phẩm.
B. Sức khỏe.
C. Lời nói.
D. Danh dự.
Câu 4: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 5: Đối lập với tiết kiệm là ?
A. Cần cù, chăm chỉ.
B. Xa hoa, lãng phí.
C. Cẩu thả, hời hợt.
D. Trung thực, thẳng thắn.
Câu 6: Câu nói: Cơm thừa gạo thiếu nói đến ?
A. Lãng phí, thừa thãi.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Trung thực, thẳng thắn.
D. Tiết kiệm.
Câu 7: Câu nói nào nói về sự keo kiệt, bủn xỉn ?
A. Vung tay quá trán.
B. Năng nhặt chặt bị
C. Vắt cổ chày ra nước.
D. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ.
Câu 8: Câu tục ngữ: “Vong ơn bội nghĩa” nói về ?
A. Sự vô ơn.
B. Sự trung thành.
C. Sự đoàn kết.
D. Sự biết ơn.
Câu 9: Biết ơn là…tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước. Điền vào dấu “…” đó là ?
A. sự bày tỏ lòng thành kính.
B. sự bày tỏ lòng biết ơn.
C. sự bày tỏ thái độ trân trọng.
D. sự bày tỏ tình yêu.
Câu 10: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh
B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần
C. Không có động lực để chăm chỉ làm việc
D. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác
Câu 11: Ca dao, tục ngữ thể hiện sự không biết ơn là:
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Uống nước nhớ nguồn
C. Ăn cháo đá bát
D. Công cha như núi thái sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn xảy ra.
Câu 12: Biết ơn có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Tạo nên môi trường lành mạnh.
B. Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người.
C. Giúp mỗi người hoàn thiện mình hơn.
D. Giúp đất nước phát triển.
Câu 13: Việc làm nào sau đây thể hiện sự vô ơn?
A. Thăm hỏi thầy cô giáo cũ
B. Chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ
C. Thăm hỏi cha mẹ Việt Nam anh hùng
D. Đùn đẩy công việc chăm sóc ông bà, cha mẹ
Câu 14: Khi gặp lại thầy giáo cũ M cho rằng không phải chào thầy vì thầy không còn dạy mình nữa. Hành động đó thể hiện ?
A. Sự trung thành.
B. Sự vô ơn.
C. Sự vô tâm.
D. Sự biết ơn.
@Nie~
CÂU 1: A
CÂU 2: A
CÂU 3: B
CÂU 4: D
CÂU 5: C
CÂU 6: A
CÂU 7: B
CÂU 8: A
CÂU 9: B
CÂU 10: D
CÂU 11: C
CÂU 12: B
CÂU 13: D
CÂU 14: B
Học tốt bạn nhó:)))