Câu 1: Hồ nào sau đây ở nước ta là hồ nhân tạo:
A. Hồ Tây
B. Hồ Trị An
C. Hồ Gươm
D. Hồ Tơ Nưng
Câu 2: Lưu vực của một con sông là:
A. Vùng hạ lưu của sông.
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. Vùng đất đai đầu nguồn.
D. Chiều dài từ nguồn đến cửa sông.
Câu 3: Sông có tổng lượng nước chảy trong năm lớn nhất nước ta là:
A. Sông Đồng Nai C. Sông Đà
B. Sông Hồng D. Sông Cửu Long
Câu 4: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 5: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 6: Hợp lưu là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Câu 7: Chi lưu là:
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 8: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
D. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 9: Hồ nước mặn thường có ở những nơi:
A. Có nhiều sinh vật phát triển trong hồ.
B. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn.
C. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn.
D. Gần biển do có nước ngầm mặn.
Câu 10: Các hồ móng ngựa được hình thành do:
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D. Khúc uốn của sông
Câu 1: Hồ nào sau đây ở nước ta là hồ nhân tạo:
A. Hồ Tây
B. Hồ Trị An
C. Hồ Gươm
D. Hồ Tơ Nưng
Câu 2: Lưu vực của một con sông là:
A. Vùng hạ lưu của sông.
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. Vùng đất đai đầu nguồn.
D. Chiều dài từ nguồn đến cửa sông.
Câu 3: Sông có tổng lượng nước chảy trong năm lớn nhất nước ta là:
A. Sông Đồng Nai C. Sông Đà
B. Sông Hồng D. Sông Cửu Long
Câu 4: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 5: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 6: Hợp lưu là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Câu 7: Chi lưu là:
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 8: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
D. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 9: Hồ nước mặn thường có ở những nơi:
A. Có nhiều sinh vật phát triển trong hồ.
B. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn.
C. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn.
Câu 10: Các hồ móng ngựa được hình thành do:
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D. Khúc uốn của sông
$@Vân$
Câu 1: Hồ nào sau đây ở nước ta là hồ nhân tạo:
A. Hồ Tây
B. Hồ Trị An
C. Hồ Gươm
D. Hồ Tơ Nưng
Câu 2: Lưu vực của một con sông là:
A. Vùng hạ lưu của sông.
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. Vùng đất đai đầu nguồn.
D. Chiều dài từ nguồn đến cửa sông.
Câu 3: Sông có tổng lượng nước chảy trong năm lớn nhất nước ta là:
A. Sông Đồng Nai
C. Sông Đà
B. Sông Hồng
D. Sông Cửu Long
Câu 4: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 5: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 6: Hợp lưu là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Câu 7: Chi lưu là:
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 8: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
D. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 9: Hồ nước mặn thường có ở những nơi:
A. Có nhiều sinh vật phát triển trong hồ.
B. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn.
C. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn.
D. Gần biển do có nước ngầm mặn.
Câu 10: Các hồ móng ngựa được hình thành do:
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D. Khúc uốn của sông