Câu 1: Kể Những việc em đã làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ( Kể ít nhất 5 việc) Câu 2: Tự tin là gì? Biểu hiện của sự tự tin

Câu 1: Kể Những việc em đã làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ( Kể ít nhất 5 việc)
Câu 2: Tự tin là gì? Biểu hiện của sự tự tin?
Câu 3: Khoan dung là gì ? Biểu hiện của khoan dung? Câu ca dao, tục ngữ về khoan dung?
Câu 4: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ
A. Máu chảy ruột mềm C. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật
B. Chết trong còn hơn sống đục D. Giấy rách phải giữ lấy lề
Câu 5: Tình huống:
Trong giờ học GDCD, cô giáo cho học sinh thảo luận về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Khi thảo luận có bạn cho rằng chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống đạo đức vì đó là truyền thống quan trọng nhất. Bạn khác cho rằng truyền thống hiếu học là quan trọng nhất.
Ý kiến của em thế nào? Vì sao?
Câu 6: Trong dòng họ của Hòa chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hòa xấu hổ, tự ti về dòng họ và ko bao giờ giới thiệu dòng họ của mình với bạn bè. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hòa ko ? Vì sao? Em góp ý gì cho Hòa?

0 bình luận về “Câu 1: Kể Những việc em đã làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ( Kể ít nhất 5 việc) Câu 2: Tự tin là gì? Biểu hiện của sự tự tin”

  1. Câu 1:

    – Yêu nước

    – Yêu thương con người

    – Đoàn kết nhân nghĩa

    – Hiểu thảo với người lớn

    – Biết làm việc giúp đỡ mọi người

    Câu 2:

    Tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng và hành động của chính mình. Cắt nghĩa cụ thể, có thể hiểu “tự” là chính bản thân mình. Còn “tin” chính là niềm tin, sự tin tưởng. Trái ngược với tự tin là rụt rè, nhút nhát, thiếu bản lĩnh.

    Biểu hiện:

    Luôn chủ động, tự giác trong học tập, làm việc và trong cuộc sống.

    – Tin tưởng vào khả năng của bản thân mình, không rụt rè, ba phải, dựa dẫm.

    – Chủ động quyết định mọi việc, dám nghĩ, dám làm.

    – Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.

    Câu 3:

    – Khoan dung có ý nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn có lòng tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. 

    -Biểu hiện:

    – Ôn tồn thuyết phục bạn sửa lỗi

    – Tha thứ khi người khác mắc lỗi và biết lỗi sửa lỗi

    – Nhường nhịn bạn bè, em nhỏ, Công bằng vô tư khi phán xét người khác.

    Ca dao, tục ngữ:

    – Chín bỏ mười làm

    – Một sự nhịn là chín sự lành

    – Giơ cao đánh khẽ

    Câu 4:

    B. Sống trong còn hơn chết đục

    Câu 5:

    – Theo em là truyền thống đạo đức vì từ xưa đến nay nó đã có sẵn trong con người chúng ta có thể nói nó là một biểu tượng Việt Nam. Nếu ta có đạo đức thì chúng ta sẽ có tri thức

    Câu 6:

    – Em không đồng ý với ý kiến của Hòa vì như vậy là thiếu đức tính tự tin. 

    – Góp ý: Em sẽ nói với bạn Hòa nên nói với các bạn là nhà mình không có ai đỗ đạt để cho bạn  không còn xấu hổ nữa và em sẽ bảo bạn cố gắng học để đạt điểm cao.

    Cho mik xin 1 ctlhn ạ!

       Chúc bạn học tốt!!

    Bình luận

Viết một bình luận