Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định
C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy
Câu 3: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi
Câu 3: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ.
C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ.
Câu 4: Các trụ bê tông cốt thép không bị nút khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:
A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
B. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt going nhau.
C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
D. Lõi thép là vật dàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.
Câu 5: Chọn câu đúng:
A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.
B. Trong hệ thống ròng rọc động không có ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.
D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.
Câu 6: Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
A.Toa tầu.
B. Bầu trời.
C. Cây bên đường.
D. Đường ray.
Câu 7: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.
Câu 8: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai?
A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
C. Công thức tính vận tốc là : v = S.t.
D. Đơn vị của vận tốc là km/h.
Câu 9: Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
A. Nghiêng người sang phía trái; B. Nghiêng người sang phía phải;
C. Xô người về phía trước; D. Ngả người về phía sau.
Câu 10: Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ?
A. Lực ma sát trượt.
B. Lực ma sát nghỉ.
C. Lực ma sát lăn.
D. Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
Câu 1: A
Câu 3: B
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: D
Câu 1:A. Mặt phẳng nghiêng
Câu 3:B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
Câu 3:B. Làm nóng cổ lọ.
Câu 4:C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
Câu 5:D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.
Câu 6:A.Toa tầu.
Câu 7:C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
Câu 8:A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 9:.D. Ngả người về phía sau.
Câu 10:D. Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
NHỚ ĐÁNH GIÁ CHO MK CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT, VOTE 5 SAO VÀ ĐỪNG QUÊN CẢM ƠN NHÉ!!