Câu 1: Một ngọn núi cao 3000m, tính nhiệt độ ở đỉnh núi và ở độ cao 1000m, 2500m. Biết rằng ở chân núi 0m nhiệt độ là 15°C . Câu 2: Sắp xếp các địa đ

Câu 1: Một ngọn núi cao 3000m, tính nhiệt độ ở đỉnh núi và ở độ cao 1000m, 2500m. Biết rằng ở chân núi 0m nhiệt độ là 15°C .
Câu 2: Sắp xếp các địa điểm sau đây có nhiệt độ trung bình năm theo thứ tự từ cao đến thấp : Lạng Sơn (21°51′B) ; Huế (16°27′B) ; TP.HCM (10°47′B) ; Hà Nội (21°B) ; Quy Nhơn (13° 46′B)
Câu 3: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền ?

0 bình luận về “Câu 1: Một ngọn núi cao 3000m, tính nhiệt độ ở đỉnh núi và ở độ cao 1000m, 2500m. Biết rằng ở chân núi 0m nhiệt độ là 15°C . Câu 2: Sắp xếp các địa đ”

  1. C1

    Vì cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm  0,6 ° c nên 

    Nhiệt độ trên đỉnh núi 3000m là -3° c

    Ở độ cao 1000m là 11° c

    Ở độ cao 2500m là 0° c

    C2 

    TP.HCM  , quy nhơn,  huế , hà nội, lạng sơn 

    C3 ahihi mk k bt câu này 

    Bình luận
  2.  câu 1 nhiệt độ ở đỉnh núi 3000m là -3 độ

    nhiệt độ ở đỉnh núi1000m là 9 độ

    nhiệt độ ở đỉnh núi 2500m là 0 độ

    câu 2

    – tp hcm, quy nhơn , huế , hà nội , lặng sơn 

    câu 3

    Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

    – Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm. Mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh.

    -> Những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.

    -> Mùa đông, nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất.

    ->Những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền.

    Bình luận

Viết một bình luận