Câu 1: Một vật có khối lượng 500g rơi không vận tốc đầu từ độ cao 100m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g= 10m/s^2 a. Tính cơ năng của vật

Câu 1: Một vật có khối lượng 500g rơi không vận tốc đầu từ độ cao 100m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g= 10m/s^2
a. Tính cơ năng của vật
b. Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất
c. Tìm vận tốc của vật khi động năng bằng một nửa thế năng
d. Ở độ cao nào thì thế năng bằng 3 động năng.
Câu 2: Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2°C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0°C ) là 1,29 kg/m^3

0 bình luận về “Câu 1: Một vật có khối lượng 500g rơi không vận tốc đầu từ độ cao 100m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g= 10m/s^2 a. Tính cơ năng của vật”

  1. Đáp án:

     Câu 1:

    \(\begin{array}{l}
    a.500J\\
    b.20\sqrt 5 m/s\\
    c.25,8m/s\\
    d.75m
    \end{array}\)

    Câu 2:

    \(0,7482kg/{m^3}\)

    Giải thích các bước giải:

     Câu 1:

    Chọn mốc thế năng tại mặt đất

    Cơ năng của vật được bảo toàn

    a. Cơ năng của vật

    \[W = mg{h_0} = 0,5.10.100 = 500J\]

    b. Vận tốc của vật khi vừa chạm đất

    \[\begin{array}{l}
    \frac{1}{2}mv_c^2 = W\\
     \Rightarrow \frac{1}{2}.0,5.v_c^2 = 500\\
     \Rightarrow {v_c} = 20\sqrt 5 m/s
    \end{array}\]

    c. Vận tốc của vật khi động năng bằng một nửa thế năng

    \[\begin{array}{l}
    {W_d} = \frac{1}{2}{W_t} \Rightarrow {W_t} = 2{W_d}\\
    {W_t} + {W_d} = W\\
     \Rightarrow 2{W_d} + {W_d} = W\\
     \Rightarrow 3{W_d} = W\\
     \Rightarrow 3.\frac{1}{2}.m{v^2} = \frac{1}{2}mv_c^2\\
     \Rightarrow v = \frac{{{v_c}}}{{\sqrt 3 }} = \frac{{20\sqrt 5 }}{{\sqrt 3 }} = 25,8m/s
    \end{array}\]

    d. Ở độ cao thì thế năng bằng 3 động năng

    \[\begin{array}{l}
    {W_t} = 3{W_d} \Rightarrow {W_d} = \frac{{{W_t}}}{3}\\
    {W_t} + {W_d} = W\\
     \Rightarrow {W_t} + \frac{{{W_t}}}{3} = W\\
     \Rightarrow \frac{4}{3}{W_t} = W\\
     \Rightarrow \frac{4}{3}mgh = mg{h_0}\\
     \Rightarrow h = 100.\frac{3}{4} = 75m
    \end{array}\]

    Câu 2:

    \[\begin{array}{l}
    {T_1} = 2 + 273 = 275K\\
    T = 0 + 273 = 273K
    \end{array}\]

    Áp suất khí ở đỉnh

    \[{p_1} = 760 – \frac{{3140}}{{10}}.1 = 446mHg\]

    Thể tích cùng khối lượng khí ở đỉnh núi

    \[\frac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{pV}}{T} \Rightarrow \frac{{446.{V_1}}}{{275}} = \frac{{760.V}}{{273}} \Rightarrow \frac{V}{{{V_1}}} = 0,58\]

    Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng

    \[\begin{array}{l}
    D = \frac{m}{V}\\
    \frac{{{D_1}}}{D} = \frac{V}{{{V_1}}} \Rightarrow \frac{{{D_1}}}{{1,29}} = 0,58 \Rightarrow {D_1} = 0,7482kg/{m^3}
    \end{array}\]

    Bình luận
  2. a, Vì vật rơi không vận tốc đầu nên $Wđ=0$

    ⇒$W=Wt=mgz=0,5.10.100=500$ (J)

    b, Vì vật vừa chạm đất nên $Wt=0$

    Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có:

    $W=Wđ$

    $⇒Wđ=500$

    $⇒1/2mv²=500$

    $⇒v=20√5$ (m/s)

    c,Ta có hệ phương trình:

    $\left \{ {{Wđ+Wt=500} \atop {3Wđ-Wt=0}} \right.$

    ⇒$\left \{ {{Wđ=125} \atop {Wt=375}} \right.$ 

    ⇒$mgz=375$

    $⇒0,5.10.z=375$

    $⇒z=75$ (m)

    $@nguyenduy28364$

     

    Bình luận

Viết một bình luận