Câu 1 nêu đơn vị của công suất, công, nhiệt lượng
Câu 2 Nhận biết các trường hợp có động năng, thế năng
Câu 3 Nêu định luật về công
Câu 4 Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ
Câu 5 Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng ? Nhiệt lượng là gì?
Câu 6 Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng ? Lấy VD minh họa?
Câu 7 Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt ? Chuyển động của nguyên tử, phân tử
Câu 9 Nêu nguyên lý truyền nhiệt
câu 1 : đv công xuất 😛
đv công : A
đv nhiệt lượng :J/Kg.k
câu 2 : – Động năng là năng lượng do vật chuyển động mà có còn thế năng là năng lượng của một hệ có được do tương tác giữa các phần của hệ + Ngược lại, thế năng chỉ phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa các phần trong hệ mà lực tương tác giữa các phần đó phải là lực thế.
câu 3: Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. … Công này gọi là công toàn phần, công nâng vật lên là công có ích. Công để thắng ma sát là công hao phí.
câu 4 : Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Nhiệt năng có thể được trao đổi giữa các vật hay hệ thống do sự khác biệt về nhiệt độ. … Nhiệt có thể được trao đổi qua các quá trình bức xạ, dẫn nhiệt hay đối lưu.
câu 4: có 2 làm thay đổi nhiệt năng + thực hiện công
+triền nhiệt
nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật truyền đc hay mất ik trong quá trình chuyền nhiệt
câu 6: nhiệt năng là tổng động năng câu tạo nên vật
VD: cho đòng xu vô tủ đá
đâp đồng xu
câu 7 : các chất đc cấu tạo từ có hạt nguyên tủ phân tử vô cùng nhỏ.
chuyển động của nguyên tử phân tử k bh dừng lại
câu 8 : Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.