Câu 1: nêu Từ khóa và tên Câu 2:nêu Lệnh nhập/xuất dữ liệu (Giao tiếp người và máy) Câu 3:nêu Các phép toán, các hàm trong Pascal Câu 4: cách Chuyển

Câu 1: nêu Từ khóa và tên
Câu 2:nêu Lệnh nhập/xuất dữ liệu (Giao tiếp người và máy)
Câu 3:nêu Các phép toán, các hàm trong Pascal
Câu 4: cách Chuyển biểu thức toán học sang biểu thức trong Pascal.
Câu 5: Xác định kiểu dữ liệu cho biến. Cách sử dụng biến trong chương trình
Câu 6:hãy Viết chương trình giải bài toán đơn giản trong thực tế
Câu 7:hãy Viết Các bước soạn thảo 1 chương trình.
Câu 8:hãy Phân biệt Hằng và Biến. Lấy ví dụ minh họa

0 bình luận về “Câu 1: nêu Từ khóa và tên Câu 2:nêu Lệnh nhập/xuất dữ liệu (Giao tiếp người và máy) Câu 3:nêu Các phép toán, các hàm trong Pascal Câu 4: cách Chuyển”

  1. Câu 1:

    -Từ khóa: program, uses, begin, end.

    -Tên (VD): CT_Dau_tien, Bai_1, tinh_tong,…

    Câu 2:

    -Lệnh nhập: readln.             VD: readln(a);

                                   chương trình sẻ chờ ta nhập giá trị của a

    -Lệnh xuất: writeln hoặc write.             VD: writeln(‘chao moi nguoi’);

                                                    chương trình sẻ xuất dòng chữ “chao moi nguoi” ra màn hình

    Câu 3:

    -Các phép toán:

    +                       cộng

    –                        trừ

    *                        nhân

    /                        chia

    div                     chia lấy phần nguyên

    mod                  chia lấy phần dư

    -Các hàm trong pascal (hình 1)

    Câu 4:

    VD: (hình 2)

    Câu 5:

    -Kiểu dữ liệu:

                         +Byte: Dùng cho các số nguyên từ 0 đến 255

                         +Integer: Dùng cho các số nguyên trong khoảng -32768 đến 32767

                         +real: Dùng cho số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 1,5*10^-45 đến 3,4*10^38 và số 0

                         +char: Dùng cho một kí tự trong bảng chữ cái

                         +String: Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự

    -Cách sử dụng biến:

                                    +Khai báo biến: Var tên biến : kiểu dữ liệu của biến ;

                                    +Gán giá trị cho biến: tên biến := biểu thức ;

    Câu 6: (hình 3)

    Câu 7: 

    B1: Viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình;

    B2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.

    Câu 8:

    -Hằng: Là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.

                Hằng phải được gán giá trị ngay khi khao báo.

                VD khai báo hằng:

                                             const Pi = 3.14;

    -Biến: Được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

              Các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.

               VD khai báo biến: 

                                           var a:integer;

                                                 x:real;

               VD gán giá trị cho biến:          

                                                     x:=a*a;

    cau-1-neu-tu-khoa-va-ten-cau-2-neu-lenh-nhap-uat-du-lieu-giao-tiep-nguoi-va-may-cau-3-neu-cac-ph

    Bình luận

Viết một bình luận