Câu 1. Người ta thả miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100°C vào 2,5kg nc. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30°C a/ Tính nhiệt lượng miếng đ

Câu 1. Người ta thả miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100°C vào 2,5kg nc. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30°C
a/ Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra, biết C đồng=380J/kg.K
b/ Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
Câu 2. Người ta thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở 58,5°C lm cho nước nóng lên tới 60°C
a/ Tính nhiệt lượng nước thu vào, biết C nước=4200J/kg.K
b/ Tính C chì = ?
Mong mn trl chính xác, đừng trl cho có để lấy điểm. Cảm ơn rất nhiều

0 bình luận về “Câu 1. Người ta thả miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100°C vào 2,5kg nc. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30°C a/ Tính nhiệt lượng miếng đ”

  1. Đáp án + Giải thích các bước giải:

    Câu `1` :

    `m_1=600g=0,6kg` $\\$ `t_1=100^0C = 373K` $\\$ `t=30^0C = 303K` $\\$ `m_2=2,5kg` $\\$ `c_1 = 380J“/kg.K` $\\$ `c_2= 4200J“/kg.K` $\\$ `—————` $\\$ `a) Q_ (t o ả) = ?` $\\$ `b) t_2=?“

    `a)` Nhiệt lượng của miếng đồng toả ra là :

    `Q_(t o ả)=m*c*Deltat=m*c(t_1-t)` $\\$ `= 0,6*380(373-303)=15960J`

    `b)` Nhiệt lượng của nước thu vào là :

    `Q_(thu)=m*c*Deltat=m*c(t-t_2)=2,5*4200(303-t_2)=10500(303 – t_2)`

    Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :

    `Q_(thu)=Q_(t o ả)` $\\$ `=> 10500(303-t_2) = 15960` $\\$ `=> 3181500 – 10500t_2 = 15960` $\\$ `=> t_2= (3181500-15960)/10500 = 301,48^0C=574,48K `

    Câu `2` :`m_1=300g=0,3kg` $\\$ `t_1=58,5^0C=331,5K` $\\$ `m_2=250g=0,25kg` $\\$ `t_2=100^0C=373K` $\\$ `t = 60^0C = 333K` $\\$ `c_1=4200J“/kg.K` $\\$ `c_2=130J` `/kg.K` $\\$ `—————` $\\$ `a) Q_(n)=?` $\\$ `b) c_(chì) = ?` 

    a) Nhiệt lượng nước thu vào là :

    `Q_(n)=m*c*Deltat=m*c(t-t_1)=0,25*4200(333-331,5)=1575J`

    b) Nhiệt dung riêng của chì là :

    `c_(chì)=Q_(n)/(m*Deltat)=1575/(0,3(373-333)) = 131,25J“/kg.K`

     

    Bình luận

Viết một bình luận