Câu 1: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc mỏng?
Câu 2: Tại sao các đường dây điện và dây điện thoại không bao giờ được kéo căng giữa các cột điện mà luôn được mắc trùng xuống?
Câu 1: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc mỏng?
Câu 2: Tại sao các đường dây điện và dây điện thoại không bao giờ được kéo căng giữa các cột điện mà luôn được mắc trùng xuống?
Đáp án:
Câu 1 : Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do “hiệu ứng vết nứt” vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Câu 2 : Người ta mắc dây điện thường để chùng xuống, vì vào mùa đông thời tiết lạnh lẽo, nhiệt độ xuống thấp, nếu ta mắc căng các dây điện thì nóng nở lạnh co, dây điện sẽ co lại khiến dây có thể bị đứt, nguy hiểm đối với những người đi đường, đồng thời gây mất điện trong khu vực, thiệt hại về người và của.
#Chúc bạn học tốt !!
Giải thích các bước giải:
Câu 1 :Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Câu 2 :Vì vào mùa lạnh, nhiệt độ giảm nên dây điện sẽ bị co lại, làm cho chiều dài của dây giảm nên kéo căng thì sẽ làm cho dây điện bị đứt.
@chúc bn học tốt