Câu 1: tại sao người ta không dùng nhiệt kế nước mà dùng nhiệt kế thủy ngân hay nhiệt kế rượu.
Câu 2: tại sao tôn lợp nhà lại có đường cong gợn sóng
Câu 3: tại sao khi đun nước sôi người ta không đổ thật đầy ấm
Câu 1: tại sao người ta không dùng nhiệt kế nước mà dùng nhiệt kế thủy ngân hay nhiệt kế rượu.
Câu 2: tại sao tôn lợp nhà lại có đường cong gợn sóng
Câu 3: tại sao khi đun nước sôi người ta không đổ thật đầy ấm
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1
Vì nhiệt kế nước có sự nở vì nhiệt rất đặc biệt:
+ từ 0 độ C-> 4 độ C nước co lại
+ Từ 4 độ C trở lên thì nước nở ra
vì nhiệt kế rượu có GHĐ là 50 độ C mà hơi nước đang sôi là 100 độ C nên nhiệt kế rượu không thể đo hơi nước sôi được mà phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân có GHĐ là 100 độ C nên có thể dùng để đo hơi nước đang sôi
Câu 2: Hình ảnh
Câu 3:
khi đun nước, ta ko nên đổ thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài
Câu 1: Vì nước ở nhiệt độ 0*C sẽ đóng băng nên khi nhiệt độ giảm sức mức âm thì nước sẽ đóng băng ở trong nhiệt kế và khó lòng di chuyển.Thứ hai, nước nở ra không đồng đều vì nhiệt: từ 0*C đến 4*C nước sẽ không nở ra mà co lại vì nóng, từ 4*C trở lên thì nước mới nở ra => Sai đo lớn dẫn đến đo không chính xác. Vậy người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân hay rượu (Do nhiệt độ đóng băng của thủy ngân là 39*C và rượu là 117*C cộng với việc dãn nở tốt nên sai số ít)
Câu 2:Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra do các lỗ đinh được nới rộng còn mái tôn có có đường gợn sóng thì sẽ có đủ diện tích dãn nở
Câu 3: Do nhiệt độ dãn nở của nước tỉ lệ nghịch với khối lượng của nước và tỉ lệ thuận với thời gian đun sôi của nước nên nước càng nhiều thì thời gian đun sôi càng lâu và khá lãng phí điện(gas) nên người ta không đun nước sôi đầy ấm