Câu 1:Thả 300g chị ở 150°C và 250 g nước ở 61, 5°C làm cho nước nóng lên đến t°C. tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt Câu 2 : Cho vào 2,5 kg nước cho

Câu 1:Thả 300g chị ở 150°C và 250 g nước ở 61, 5°C làm cho nước nóng lên đến t°C. tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt
Câu 2 : Cho vào 2,5 kg nước cho một miếng nhôm có khối lượng 500g ở nhiệt độ 100°C khi có cân bằng nhiệt là 30°C. Tìm độ tăng nhiệt độ của nước
Câu 3: Đổ 572g nước ở nhiệt độ 20°C vào một ấm nước bằng đồng có khối lượng 0,5 kg rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100°C nhiệt độ khi đó có cân bằng là 30°C .tính nhiệt dung riêng của đồng

0 bình luận về “Câu 1:Thả 300g chị ở 150°C và 250 g nước ở 61, 5°C làm cho nước nóng lên đến t°C. tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt Câu 2 : Cho vào 2,5 kg nước cho”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1:

    Đổi 300g=0,3kg; 250g=0,25kg

    Sử dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

    $Q_{1}$ = $Q_{2}$ 

    ⇔$m_{1}$$c_{1}$.($t_{1}$-t) = $m_{2}$$c_{2}$.(t-$t_{2}$)

    ⇔0,3.130.(150-t) = 0,25.4200.(t-61,5)

    ⇔t≈64.67℃

    Câu 2:

    500g=0,5kg

    Sử dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

                                    $Q_{1}$ = $Q_{2}$ 

    ⇔$m_{1}$$c_{1}$.($t_{1}$-t) = $m_{2}$$c_{2}$.(t-$t_{2}$)

    ⇔0,5.880.(100-30)                = 2,5.4200.(30-$t_{2}$ )

    ⇔$t_{2}$                               = 27,07℃

    Vậy độ tăng nhiệt độ của nước là : t’=t-$t_{2}$=2,93℃

    Câu 3 : Đổi 572g=0,572kg; 200g=0,2kg

    Sử dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

                                    $Q_{1}$ = $Q_{2}$ +  $Q_{3}$

    ⇔$m_{1}$$c_{1}$.($t_{1}$-t) = $m_{2}$$c_{1}$.(t-$t_{2}$)+$m_{3}$$c_{3}$.(t-$t_{2}$)

    ⇔0,2.$c_{1}$.(100-30)           = 0,5.$c_{1}$.(100-30)+0,572.4200.(30-20)

    ⇔$c_{1}$                               ≈ 2669,3 J/kg.K

    Bình luận

Viết một bình luận