Câu 1. Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn nằm ở khu vực
A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Nam Á.
Câu 2. Trung Quốc là quốc gia láng giềng nằm ở phía nào của nước ta?
A. Phía tây. B. Phía đông. C. Phía Bắc. D. Phía Nam.
Câu 3. Ý nào sau đây không chính xác khi nói về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc?
A. Nằm ở khu vực Đông Á, tiếp giáp với 14 quốc gia.
B. Có diện tích lớn sau LB Nga, Ca-na-da và Hoa Kì.
C. Các bộ phận lãnh thổ ven biển gồm đặc khu hành chính Hồng Công, Ma Cao và đảo Đài Loan.
D. Phía đông giáp Biển Đỏ với đường bờ biển dài khoảng 9000 km.
Câu 4. Dãy núi được coi là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Ấn Độ là
A. Hy-ma-lay-a. B. Hoàng Liên Sơn.
C. Côn Luân. D. Thiên Sơn.
Câu 5. Ranh giới giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc thường được phân định theo kinh tuyến
A. 1050 Đông. B. 1050 Tây. C. 1150 Tây. D. 1150 Đông.
Câu 6. Miền tự nhiên có nhiều thuận lợi hơn để phát triển kinh tế – xã hội của Trung Quốc là
A. miền Đông. B. miền Tây. C. miền Tây Bắc. D. miền Tây Nam.
Câu 7. Miền nào của Trung Quốc có đặc điểm tự nhiên sau “ gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa, khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt”?
A. Miền Đông. B. Miền Bắc. C. Miền Tây. D. Miền Nam.
Câu 8. Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc nằm ở vùng đồng bằng
A. Hoa Trung. B. Hoa Bắc. C. Đông Bắc. D. Miền Nam.
Câu 9. Lợn là vật nuôi của Trung Quốc có nhiều ở
A. các đồng bằng phía đông. B. đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam.
C. các cao nguyên, vùng núi phía tây. D. đồng bằng Hoa Bắc, Đông Bắc.
Câu 10. Loại cây trồng chiếm vị trí quan trọng nhất trong số các cây trồng của Trung Quốc là
A. cây lương thực. B. cây công nghiệp.
C. cây ăn quả. D. cây rau, đậu.
Câu 11. Các đồng bằng phía đông Trung Quốc lần lượt từ Bắc xuống Nam là
A. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung.
C. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
D. Hoa Nam, Hoa Trung, Hoa Bắc, Đông Bắc.
Câu 12. Đồng bằng ở Trung Quốc được tạo nên bởi sông Hoàng Hà là
A. Hoa Bắc. B. Đông Bắc. C. Hoa Trung. D. Hoa Nam.
Câu 13. Đồng bằng do sông Trường Giang bồi đắp là
A. Hoa Bắc. B. Đông Bắc. C. Hoa Trung. D. Hoa Nam
Câu 14. Địa hình núi cao nhất của Trung Quốc tập trung ở khu vực
A. Đông Bắc. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Tây Nam.
Câu 15. Cừu là vật nuôi có nhiều ở vùng nào của Trung Quốc?
A. Đồng bằng Hoa Bắc, Đông Bắc. B. Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam.
C. Duyên hải phía đông. D. Các cao nguyên, vùng núi phía tây.
Câu 16. Năm 2015, dân số Trung Quốc là 1371,9 triệu người, trong đó số dân thành thị là 740826 nghìn người, vậy tỉ lệ dân thành thị Trung Quốc là
A. 54%. B. 45%. C. 54 triệu người. D. 54 người/km2.
Câu 17. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư, xã hội hiện nay ở Trung Quốc?
A. Mức gia tăng dân số tự nhiên cao.
B. Các khu tự trị tập trung chủ yếu ở vùng núi và biên giới.
C.Các thành phố lớn tập trung chủ yếu ở vùng núi và biên giới.
D. Tỉ lệ dân nông thôn khoảng 46%.
Câu 1. Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn nằm ở khu vực
A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Nam Á.
Câu 2. Trung Quốc là quốc gia láng giềng nằm ở phía nào của nước ta?
A. Phía tây. B. Phía đông. C. Phía Bắc. D. Phía Nam.
Câu 3. Ý nào sau đây không chính xác khi nói về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc?
A. Nằm ở khu vực Đông Á, tiếp giáp với 14 quốc gia.
B. Có diện tích lớn sau LB Nga, Ca-na-da và Hoa Kì.
C. Các bộ phận lãnh thổ ven biển gồm đặc khu hành chính Hồng Công, Ma Cao và đảo Đài Loan.
D. Phía đông giáp Biển Đỏ với đường bờ biển dài khoảng 9000 km.
Câu 4. Dãy núi được coi là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Ấn Độ là
A. Hy-ma-lay-a. B. Hoàng Liên Sơn.
C. Côn Luân. D. Thiên Sơn.
Câu 5. Ranh giới giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc thường được phân định theo kinh tuyến
A. 1050 Đông. B. 1050 Tây. C. 1150 Tây. D. 1150 Đông.
Câu 6. Miền tự nhiên có nhiều thuận lợi hơn để phát triển kinh tế – xã hội của Trung Quốc là
A. miền Đông. B. miền Tây. C. miền Tây Bắc. D. miền Tây Nam.
Câu 7. Miền nào của Trung Quốc có đặc điểm tự nhiên sau “ gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa, khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt”?
A. Miền Đông. B. Miền Bắc. C. Miền Tây. D. Miền Nam.
Câu 8. Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc nằm ở vùng đồng bằng
A. Hoa Trung. B. Hoa Bắc. C. Đông Bắc. D. Miền Nam.
Câu 9. Lợn là vật nuôi của Trung Quốc có nhiều ở
A. các đồng bằng phía đông. B. đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam.
C. các cao nguyên, vùng núi phía tây. D. đồng bằng Hoa Bắc, Đông Bắc.
Câu 10. Loại cây trồng chiếm vị trí quan trọng nhất trong số các cây trồng của Trung Quốc là
A. cây lương thực. B. cây công nghiệp.
C. cây ăn quả. D. cây rau, đậu.
Câu 11. Các đồng bằng phía đông Trung Quốc lần lượt từ Bắc xuống Nam là
A. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung.
C. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
D. Hoa Nam, Hoa Trung, Hoa Bắc, Đông Bắc.
Câu 12. Đồng bằng ở Trung Quốc được tạo nên bởi sông Hoàng Hà là
A. Hoa Bắc. B. Đông Bắc. C. Hoa Trung. D. Hoa Nam.
Câu 13. Đồng bằng do sông Trường Giang bồi đắp là
A. Hoa Bắc. B. Đông Bắc. C. Hoa Trung. D. Hoa Nam
Câu 14. Địa hình núi cao nhất của Trung Quốc tập trung ở khu vực
A. Đông Bắc. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Tây Nam.
Câu 15. Cừu là vật nuôi có nhiều ở vùng nào của Trung Quốc?
A. Đồng bằng Hoa Bắc, Đông Bắc. B. Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam.
C. Duyên hải phía đông. D. Các cao nguyên, vùng núi phía tây.
Câu 16. Năm 2015, dân số Trung Quốc là 1371,9 triệu người, trong đó số dân thành thị là 740826 nghìn người, vậy tỉ lệ dân thành thị Trung Quốc là
A. 54%. B. 45%. C. 54 triệu người. D. 54 người/km2.
Câu 17. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư, xã hội hiện nay ở Trung Quốc?
A. Mức gia tăng dân số tự nhiên cao.
B. Các khu tự trị tập trung chủ yếu ở vùng núi và biên giới.
C.Các thành phố lớn tập trung chủ yếu ở vùng núi và biên giới.
D. Tỉ lệ dân nông thôn khoảng 46%.