Câu 1: Vì sao học sinh phải rèn luyện tính tôn trọng pháp luật ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường?
Câu 2: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật? Lấy ví dụ thực tế để chứng minh?
Giúp mình với tí mình nộp ạ( câu 1 không chép mạng )
a,Vì học sinh là thế hệ tương lai của đất nước
-Khi càng lớn lên tính tôn trọng pháp luật càng quan trọng và khó rèn luyện
-Thời điểm rèn luyện tính này tốt nhất và hiệu quả nhất là khi còn đi học còn ngồi trên ghế nhà trường
b,-So sánh ( KN trong SGK ấy ạ )
-Ví dụ
+Sống có đạo đức
. Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm và trung thực;
.Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người;
+Sống pháp luật
.Giáo dục mọi người ý thức chấp hành pháp luật và thực hiện kỉ luật lao động.
.Luôn phản đối, đấu tranh với những hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng, trốn thuế, lậu thuế, đánh cắp, đánh tráo…
Câu 1: Vì sao học sinh phải rèn luyện tính tôn trọng pháp luật ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường?
⇒-Vì nếu học được đức tính này thì sau khi lớn lên sẽ giúp ích được rất nhiều mặt trong cuộc sống
-Ngoài ra nếu tôn trọng pháp luật thì sau này chúng ta có thể theo đuổi được ngành luật để cống hiến cho đất nước ngày 1 bình yên
Câu 2: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật? Lấy ví dụ thực tế để chứng minh?
⇒ Giống : Đều kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ
***)Khác :
Đạo đức: là do người xưa đúc kết ra để chúng ta học và làm theo
Pháp luật : do Nhà nước ban hành , đk Nhà nước đảm bảo bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế .
VD :
Đạo đức: thể hiện = các câu ca dao, tục ngữ
Pháp luật : thể hiện = các văn bản