Câu 1.Với câu lệnh: For < biến đếm>:= < giá trị đầu> to < giá trị cuối> do < câu lệnh>; khi thực hiện ban đầu biến đếm nhận giá trị là 1 sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng lên bao nhiêu đơn vị? *
1 điểm
Một đơn vị
Hai đơn vị
Ba đơn vị
Bốn đơn vị
Câu 2. Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp biết trước ? *
1 điểm
If…then
If…then…else…
For…do…
While…do…
Câu 3: Sau khi thực hiện chương trình dưới đây, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? j:= 1; for i:= 0 to 10 do j:= j+1; *
1 điểm
A. 12
B. 13
C. 11
D. 14
Câu 4: Hãy tính số vòng lặp của các câu lệnh dưới đây? for i:=3 to 28 do writeln(’A’); *
0 điểm
A. 25
B. 26
B. 27
B. 28
Câu 5: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? *
1 điểm
A. 20
B. 15
C. 10
D. 0
Câu 6:Với ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu gì? *
1 điểm
Integer
Real
String
Cả 3 phương án trên
câu 1:
câu trả lời đúng: một đơn vị
cái này là nó mặc định nên không thể giải thích
câu 2:
câu trả lời đúng: for….do….
giải thích: vì có thể tính đc số lần lặp nhờ dựa vào giá trị đầu và giá trị cuối
số lần lặp=giá trị cuối trừ giá trị đầu cộng 1
câu 3:
giá trị của j là: 12
giải thích (đề phòng thầy cô yêu cầu bn giải thích):
giá trị ban đầu của j=1
số lần lặp=10-0+1=11 lần
lần lặp 1: j:=j+1; =>j=1+1=2 thì giá trị của j bây giờ là 2(biến j sẽ nhận giá trị mới sau mỗi lần lặp)
lần lặp 2: j:=j+1; =>j=2+1=3 thì giá trị bây giờ của j là 3
lần lặp 3: j:=j+1; =>j=4+1=4 thì giá trị bây giờ của j là 4
lần lặp 4: j:=j+1; =>j=4+1=5 thì giá trị bây giờ của j là 5
lần lặp 5: j:=j+1; =>j=5+1=6 thì giá trị bây giờ của j là 6
lần lặp 6: j:=j+1; =>j=6+1=7 thì giá trị bây giờ của j là 7
lần lặp 7: j:=j+1; =>j=7+1=8 thì giá trị bây giờ của j là 8
lần lặp 8: j:=j+1; =>j=8+1=9 thì giá trị bây giờ của j là 9
lần lặp 9: j:=j+1; =>j=9+1=10 thì giá trị bây giờ của j là 10
lần lặp 10: j:=j+1; =>j=10+1=11 thì giá trị bây giờ của j là 11
lần lặp 11: j:=j+1; =>j=11+1=12 thì giá trị bây giờ của j là 12
câu 4:
số vòng lặp=giá trị cuối trừ giá trị đầu cộng 1
vậy số vòng lặp =28-3+1=26 vòng lặp
câu 5:
số lần lặp là:5-1+1=5 lần lặp
lần lặp 1: giá trị của i=1/giá trị của s=0 =>s:=s+i=>s=0+1=1
lần lặp 2: giá trị của i=2/giá trị của s=1 =>s:=s+i=>s=1+2=3
lần lặp 3: giá trị của i=3/giá trị của s=3 =>s:=s+i=>s=3+3=6
lần lặp 4: giá trị của i=4/giá trị của s=6 =>s:=s+i=>s=6+4=10
lần lặp 5: giá trị của i=5/giá trị của s=10 =>s:=s+i=>s=10+5=15
vậy giá trị của s là 15(đáp án B)
câu 6:
biến đếm i phải có kiểu dữ liệu số nguyên
giải thích:
integer —> kiểu số nguyên ==> đây là phương án đúng
real —-> kiểu số thực ==> đáp án này sai
string —-> kiểu xâu kí tự ==> sai hoàn toàn
cả 3 phương án trên ==> sai luôn
CHO MÌNH XIN CTLHN nhé !!!!
Câu 1: 1 đơn vị
Câu 2:For…do…
Câu 3: A. 12
Câu 4: B. 15
Câu 5:Integer
Cho mik xin câu trl hay nhất nha.