Câu 14: ( 2,5điểm)
Một sợi dây cao su đàn hồi có chiều dài tự nhiên lo = 20cm. Treo vào đầu dưới của dây một quả cân có trọng lượng 4N thì sợi dây dài 22cm.
a/ / Khi quả nặng đứng yên, quả cân chịu tác dụng của mấy lực? Các lực ấy có gì đặc biệt và độ lớn như thế nào?
b/ Vậy muốn dây có chiều dài 30cm thì phải treo vào đầu dưới của dây một vật có trọng lượng bao nhiêu?
Câu 15 (1,5 điểm)
Hai bạn Ngân và Hồng dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng 10kg. Biết rằng hai bạn đã dùng hai lực bằng nhau để khiêng.
Em hãy tính độ lớn của lực nâng của mỗi bạn và vẽ hình minh họa?
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 14:
a)
Khi quả nặng đứng yên thì sợi dây chịu tác dụng của 2 lực là:
+ Trọng lực (Trọng lượng của vật ) : P
+ Lực căng của sợi dây : T
2 lực đó là 2 lực cân bằng, cùng phương ngược chiều và có độ lớn như nhau.
b)
Mỗi 1N làm dây dài ra số cm là:
L = (22 – lo)/4 = (22 – 20)/4 = 2/4 = 0,5 (cm)
Khi dây dãn đến 30 cm thì dây đã dãn ra số cm là:
L1 = 30 – lo = 30 – 20 = 10 (cm)
Trọng lượng của vật cần dùng là:
P = 1.L1/L = 10/0,5 = 20 (N)
Câu 15:
2 bạn dung lực bằng nhau nên lực của mỗi bạn là:
F = P/2 = 10.m/2 = 5.10 = 50 (N)
Hình:
Đáp án:
Giải thích các bước giải: vì khi Treo vào đầu dưới của dây một vật có trọng lượng 4N thì dây dài 22cm nên ta có:
F = k. l’ ( với l’ là độ tăng chiều dài của lò xo sau khi treo vào đầu dưới của dây một vật có trọng lượng 4N)
hay: F = k. ( l1 – l) ( l là chiều dài ban đầu, l1 là chiều dài sau khi treo vật năng = 4N)
<=> 4 = k. ( 22 – 20)
gọi P là trọng lượng của vật cần treo
ta có: P = k. ( l2 – l)
=> P = 2. ( 25- 20) = 10N
=> k = 2