Câu 14: Có mấy nhân tố quan trọng trong việc hình thành đất ? con người có những biện pháp gì để làm tăng độ phì cho đất?
Câu 15: Em làm gì để bảo vệ nguồn nước sông
Câu 16: thủy triều là gì? ngày nào trong tháng gọi là triếu cường
Câu 14: Có mấy nhân tố quan trọng trong việc hình thành đất ? con người có những biện pháp gì để làm tăng độ phì cho đất?
Câu 15: Em làm gì để bảo vệ nguồn nước sông
Câu 16: thủy triều là gì? ngày nào trong tháng gọi là triếu cường
câu 14:
II. Các nhân tố hình thành đất
Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :
1. Đá mẹ
– Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
– Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2. Khí hậu
– Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt – ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
– Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
3. Sinh vật
– Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
– Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
– Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
– Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
– Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
– Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
– Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
– Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
– Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
Cách làm tăng độ phì của đất:
– Đất có độ xốp cao:
– Giàu các nguyên tố dinh dưỡng
– Giàu chất hữu cơ .
Câu 15
Giữ sạch nguồn nước
Tiết kiệm nước sạch
Xử lý phân thải
Xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác
Xử lý nước thải
Câu 16
Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông… lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn.Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước dâng (triều lên thường gọi là “nước lớn”) và nước rút (triều xuống tức “nước ròng”) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày.
– Ngày 30, 1 Âm Lịch (tối trời) Trăng ở giữa Mặt Trời, Trái đất, và ngày 15, 16 Âm Lịch (Trăng tròn) Trăng đối xứng Mặt Trời qua Trái đất. Lúc này Trăng gần Trái đất (chứng minh trên). Lực hấp dẫn lên trục cảm ứng mạnh, triều cường (nước lớn đầy ròng cạn).