Câu 2: Một hộp làm bằng sắt có kích thước là 5cm x 3cm x 2cm. Hỏi nếu thả vật đó vào bình tràn thì lượng nước tràn ra có thể tích là bao nhiêu?
Câu 3: Người ta thả một vật không thấm nước vào trong một bình chia độ thì thấy phần chìm chiếm thể tích của vật. Hỏi thể tích của vật là bao nhiêu? Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi thả vật ở các vạch tương ứng là 100 cm3 và 160 cm3.
Câu 7. Phải mắc các ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có trọng lượng P = 1600N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F = 100N. Coi trọng lượng của các ròng rọc là không đáng kể.
Câu 2:
Thể tích của hộp làm bằng sắt đó là:
V = 5 x 3 x 2 = 30 cm vuông
Khi ta thả hộp sắt này vào trong bình tràn chứa đầy một lượng nước ra ngoài với thể tích là bằng thể tích của vật
Vậy V = 30 cm khối
Câu 3:
Tóm tắt:
V1: 100cm khối
V2: 160cm khối
V vật: ? Cm khối
3/4 thể tích vật là :
160 – 100 = 60 cm khối
thể tích vật là: 60 x 4 : 3= 80 cm khối
đ/s: 80 cm khối
Câu 7: mk ko biết làm nha , xin lỗi
Câu 2:
Thể tích của hộp làm bằng sắt đó là:
V = 5 x 3 x 2 = 30 cm vuông
Khi ta thả hộp sắt này vào trong bình tràn chứa đầy một lượng nước ra ngoài với thể tích là bằng thể tích của vật
Vậy V = 30 cm khối
bài 3
3/4 thể tích vật là :
160 – 100 = 60 cm khối
thể tích vật là: 60 x 4 : 3= 80 cm khối
đ/s: 80 cm khối
Câu 7
Muốn như vậy ,ta phải mắc các ròng rọc thành một pha lăng gồm 8 ròng rọc động để lực kéo giảm đi 16 lần và 7 ròng rọc cố định.
Chúc bạn học tốt